ĐẶC ĐIỂM HẸP VAN 2 LÁ
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 135.80 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đặc điểm: - Hẹp van 2 lá là bệnh hay gặp nhất trong các bệnh tim mắc phải, chiếm khoảng 40% các bệnh van tim. - Gặp chủ yếu ở nữ ( chiếm 70 – 90%).- Nguyên nhân chủ yếu do thấp, một số chưa rõ nguyên nhân ( 20%).- Điều trị chủ yếu bằng phẫu thuật nong và thay van.2 - Giải phẫu bệnh:2.1 – Tổn thương tại van: + Lỗ van 2 lá hẹp do các mép van dính lại với nhau.+ Khi quá trình viêm nhiễm tiến triển, lá van trở nên dày, cứng, co rúm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐẶC ĐIỂM HẸP VAN 2 LÁ HẸP VAN 2 LÁI - ĐẠI CƯƠNG:1 - Đặc điểm:- Hẹp van 2 lá là bệnh hay gặp nhất trong các bệnh tim mắc phải, chiếm khoảng40% các bệnh van tim.- Gặp chủ yếu ở nữ ( chiếm 70 – 90%).- Nguyên nhân chủ yếu do thấp, một số chưa rõ nguyên nhân ( 20%).- Điều trị chủ yếu bằng phẫu thuật nong và thay van.2 - Giải phẫu bệnh:2.1 – Tổn thương tại van:+ Lỗ van 2 lá hẹp do các mép van dính lại với nhau.+ Khi quá trình viêm nhiễm tiến triển, lá van trở nên dày, cứng, co rúm lại và bấtđộng. Dần dần lá van sẽ bị loét, hoặi tử, vôi hóa, quá trình vôi hóa có thể lan tớivòng van, nhất là ở những người cao tuổi.+ Có thể chia hẹp van 2 lá ra làm 3 mức độ:- Hẹp nhẹ: diện tích lỗ van 2 – 4cm2- Hẹp vừa: diện tích lỗ van 1 - 2cm2- Hẹp khít: diện tích lỗ van 0,5 - 1cm2Diện tích lỗ van 2 lá 0,5 cm2 là giới hạn cuối cùng mà BN có thể chịu đựng được.+ Hệ thống dây chằng: bị xơ hóa và dính với nhau ở các mức độ khác nhau2.2 – Tâm nhĩ:+ Tâm nhĩ và tiểu nhĩ trái giãn to: trong mô bệnh học có thể thấy hình ảnh viêmnội tâm mạc mạn tính, đôi khi thấy những hạt Aschoff.+ Trong tâm nhĩ và tiểu nhĩ trái có thể có cục máu đông, nhất là ở BN bị bệnh lâuvà có rung nhĩ. Cục máu đông có thể vỡ ra gây tắc mạch.+ Khi máu vón cục trong tiểu nhĩ trái sẽ gây hẹp và dần tắc hoàn toàn tiểu nhĩ trái-> tiểu nhĩ trái teo và chắc lại.+ Tâm nhĩ phải: có thể giãn to và gây hở van 3 lá cơ năng.2.3 – Tâm thất:+ Tâm thất trái nhỏ hơn bình thường do lượng máu xuống thất trái giảm. khi hởvan 2 lá kèm theo thì thất trái lại giãn to.+ Tâm thất phải: luôn bị giãn ra và phì đại -> hở van 3 lá cơ năng.2.4 – Tổn thương phổi.+ Nhu mô phổi ứ máu và xung huyết lâu ngày -> màu xám, rắn chắc và kém đànhồi. Trên mô bệnh học có hình ảnh phổi tim là do sự tích tụ hemosiderin trongĐTB phế nang (TB tim).+ Tuần hoàn phế nang rất phát triển , hệ bạch mạch trong phổi bị ứ trệ.2.5 – Tổn thương gan:+ Gan to và xung huyết+ Hình ảnh gan hình hạt cau: trong tiểu thùy gan : vùng ngoại vi xám nhạt, vùngtrung tâm màu đỏ sẫm.3 – Sinh lý bệnh:3.1 - Áp lực nhĩ trái cao:+ Mức độ áp lực nhĩ trái phụ thuộc vào: độ hẹp của van 2 lá, cung lượng tim vànhịp tim.- Khi lỗ van 2 lá hẹp lại thì đòi hỏi phải có sự chênh áp cao giữa tâm nhĩ và tâmthất trái mới đẩy được máu từ tâm nhĩ xuống tâm thất. chính vì vậy việc duy trìcung lượng máu đi qua lỗ van hẹp được quyết định bởi độ chênh áp hai lá.- Khi nhịp tim tăng lên thì tâm trương bị rút ngắn lại, chênh áp 2 lá càng cao, cókhi tới 10 – 30mmHg ( ở người bình thường chênh áp này không quá 1mmHg).+ Cao áp nhĩ trái -> Cao áp TM và mao mạch phổi -> ứ máu phổi -> Giảm khảnăng đàn hồi ở phổi -> giảm khả năng trao đổi khí trong phổi.- áp lực mao mạch phổi tăng cũng phụ thuộc vào mức độ hẹp của van 2 lá.- Nếu áp lực mao mạch phổi cao quá 30mmHg( tức là vượt quá áp lực keo tronglòng mạch) thì bắt đầu có hiện tượng thoát dịch vào lòng phế nang.- Nếu áp lực mao mạch phổi > 35mmHg thì xuất hiện phù phổi cấp.3.2 – Cung lượng tim:Do hẹp van 2 lá nên lượng máu xuống thất trái giảm -> cung lượng tim giảm3.3 – Tăng sức cản của mao mạch phổi:- Tăng sức cản của các tiểu động mạch phổi: xảy ra do thành các tiểu động mạchphổi bị thay đổi cấu trúc ( xơ dày lên) dưới tác động của cao áp mao mạch phổikéo dài. đây là cơ chế bảo vệ của cơ thể nhằm chống lại phù phổi cấp.- Chức năng phổi cũng bị ảnh hưởng: tăng thông khí, tăng tần số, thở nông.- Khả năng trao đổi khí của màng phế nang và mạch cũng bị cản trở, do màng phếnang bị dày lên.3.4 – Tăng gánh thất phải:- Do tăng áp lực và sức cản của mao mạch phổi nên tâm thất phải tăng có bóp ,giãn, phì đại -> suy thất phải.II – TRIỆU CHỨNG:1 - Lâm sàng:1.1 – Cơ năng:- Hồi hộp đánh trống ngực.- Khó thở khi gắng sức.- Ho: thường ho khan, ho ra bọt hồng khi phù phổi cấp.- Đau ngực.- Ngất: thường do giảm thất trái đột ngột khi BN lao động gắng sức.1.2 – Thực thể:- Da, niêm mạch xanh tím.- Rối loạn nhịp tim, Rung nhĩ- Sờ có rung mưu tâm trương ở mỏm tim.- Nghe: Tiếng rùng tâm trương, tiếng Clac mở van 2 lá, tiếng thổi tâm trương ởhuyệt ĐMP ( tiếng thổi Grahm –Steell), T2 tách đôi; Tiếng thổi tiền tâm thu ở cuốithì tâm trương làm rùng tâm trương mạnh lên.- Các triệu chứng của suy tim: khó thở khi nghĩ ngơi, da niêm mạc nhợt, TM cổnổi, gan to, phù 2 chi dưới..2 – Cận lâm sàng:2.1 - X quang:+ Trên fim thẳng:- Bờ trái có hình 4 cung: cung ĐMC, cung ĐMP, Cung nhĩ trái ( bất thường), cungthất trái- Bờ phải vồng và có hình 2 cung: do nhĩ trái to ra.- Có thể thấy có đốm vôi hóa ở van tim.+ Trên fim nghiêng:- Thực quản bị chèn ép do nhĩ trái giãn to- Khoảng sáng trước tim hẹp lại do thất phải giãn to.+ Nếu fim chụp không thấy hình cung nhĩ trái to ra thì có thể do:- Thất phải to làm tim xoay và ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐẶC ĐIỂM HẸP VAN 2 LÁ HẸP VAN 2 LÁI - ĐẠI CƯƠNG:1 - Đặc điểm:- Hẹp van 2 lá là bệnh hay gặp nhất trong các bệnh tim mắc phải, chiếm khoảng40% các bệnh van tim.- Gặp chủ yếu ở nữ ( chiếm 70 – 90%).- Nguyên nhân chủ yếu do thấp, một số chưa rõ nguyên nhân ( 20%).- Điều trị chủ yếu bằng phẫu thuật nong và thay van.2 - Giải phẫu bệnh:2.1 – Tổn thương tại van:+ Lỗ van 2 lá hẹp do các mép van dính lại với nhau.+ Khi quá trình viêm nhiễm tiến triển, lá van trở nên dày, cứng, co rúm lại và bấtđộng. Dần dần lá van sẽ bị loét, hoặi tử, vôi hóa, quá trình vôi hóa có thể lan tớivòng van, nhất là ở những người cao tuổi.+ Có thể chia hẹp van 2 lá ra làm 3 mức độ:- Hẹp nhẹ: diện tích lỗ van 2 – 4cm2- Hẹp vừa: diện tích lỗ van 1 - 2cm2- Hẹp khít: diện tích lỗ van 0,5 - 1cm2Diện tích lỗ van 2 lá 0,5 cm2 là giới hạn cuối cùng mà BN có thể chịu đựng được.+ Hệ thống dây chằng: bị xơ hóa và dính với nhau ở các mức độ khác nhau2.2 – Tâm nhĩ:+ Tâm nhĩ và tiểu nhĩ trái giãn to: trong mô bệnh học có thể thấy hình ảnh viêmnội tâm mạc mạn tính, đôi khi thấy những hạt Aschoff.+ Trong tâm nhĩ và tiểu nhĩ trái có thể có cục máu đông, nhất là ở BN bị bệnh lâuvà có rung nhĩ. Cục máu đông có thể vỡ ra gây tắc mạch.+ Khi máu vón cục trong tiểu nhĩ trái sẽ gây hẹp và dần tắc hoàn toàn tiểu nhĩ trái-> tiểu nhĩ trái teo và chắc lại.+ Tâm nhĩ phải: có thể giãn to và gây hở van 3 lá cơ năng.2.3 – Tâm thất:+ Tâm thất trái nhỏ hơn bình thường do lượng máu xuống thất trái giảm. khi hởvan 2 lá kèm theo thì thất trái lại giãn to.+ Tâm thất phải: luôn bị giãn ra và phì đại -> hở van 3 lá cơ năng.2.4 – Tổn thương phổi.+ Nhu mô phổi ứ máu và xung huyết lâu ngày -> màu xám, rắn chắc và kém đànhồi. Trên mô bệnh học có hình ảnh phổi tim là do sự tích tụ hemosiderin trongĐTB phế nang (TB tim).+ Tuần hoàn phế nang rất phát triển , hệ bạch mạch trong phổi bị ứ trệ.2.5 – Tổn thương gan:+ Gan to và xung huyết+ Hình ảnh gan hình hạt cau: trong tiểu thùy gan : vùng ngoại vi xám nhạt, vùngtrung tâm màu đỏ sẫm.3 – Sinh lý bệnh:3.1 - Áp lực nhĩ trái cao:+ Mức độ áp lực nhĩ trái phụ thuộc vào: độ hẹp của van 2 lá, cung lượng tim vànhịp tim.- Khi lỗ van 2 lá hẹp lại thì đòi hỏi phải có sự chênh áp cao giữa tâm nhĩ và tâmthất trái mới đẩy được máu từ tâm nhĩ xuống tâm thất. chính vì vậy việc duy trìcung lượng máu đi qua lỗ van hẹp được quyết định bởi độ chênh áp hai lá.- Khi nhịp tim tăng lên thì tâm trương bị rút ngắn lại, chênh áp 2 lá càng cao, cókhi tới 10 – 30mmHg ( ở người bình thường chênh áp này không quá 1mmHg).+ Cao áp nhĩ trái -> Cao áp TM và mao mạch phổi -> ứ máu phổi -> Giảm khảnăng đàn hồi ở phổi -> giảm khả năng trao đổi khí trong phổi.- áp lực mao mạch phổi tăng cũng phụ thuộc vào mức độ hẹp của van 2 lá.- Nếu áp lực mao mạch phổi cao quá 30mmHg( tức là vượt quá áp lực keo tronglòng mạch) thì bắt đầu có hiện tượng thoát dịch vào lòng phế nang.- Nếu áp lực mao mạch phổi > 35mmHg thì xuất hiện phù phổi cấp.3.2 – Cung lượng tim:Do hẹp van 2 lá nên lượng máu xuống thất trái giảm -> cung lượng tim giảm3.3 – Tăng sức cản của mao mạch phổi:- Tăng sức cản của các tiểu động mạch phổi: xảy ra do thành các tiểu động mạchphổi bị thay đổi cấu trúc ( xơ dày lên) dưới tác động của cao áp mao mạch phổikéo dài. đây là cơ chế bảo vệ của cơ thể nhằm chống lại phù phổi cấp.- Chức năng phổi cũng bị ảnh hưởng: tăng thông khí, tăng tần số, thở nông.- Khả năng trao đổi khí của màng phế nang và mạch cũng bị cản trở, do màng phếnang bị dày lên.3.4 – Tăng gánh thất phải:- Do tăng áp lực và sức cản của mao mạch phổi nên tâm thất phải tăng có bóp ,giãn, phì đại -> suy thất phải.II – TRIỆU CHỨNG:1 - Lâm sàng:1.1 – Cơ năng:- Hồi hộp đánh trống ngực.- Khó thở khi gắng sức.- Ho: thường ho khan, ho ra bọt hồng khi phù phổi cấp.- Đau ngực.- Ngất: thường do giảm thất trái đột ngột khi BN lao động gắng sức.1.2 – Thực thể:- Da, niêm mạch xanh tím.- Rối loạn nhịp tim, Rung nhĩ- Sờ có rung mưu tâm trương ở mỏm tim.- Nghe: Tiếng rùng tâm trương, tiếng Clac mở van 2 lá, tiếng thổi tâm trương ởhuyệt ĐMP ( tiếng thổi Grahm –Steell), T2 tách đôi; Tiếng thổi tiền tâm thu ở cuốithì tâm trương làm rùng tâm trương mạnh lên.- Các triệu chứng của suy tim: khó thở khi nghĩ ngơi, da niêm mạc nhợt, TM cổnổi, gan to, phù 2 chi dưới..2 – Cận lâm sàng:2.1 - X quang:+ Trên fim thẳng:- Bờ trái có hình 4 cung: cung ĐMC, cung ĐMP, Cung nhĩ trái ( bất thường), cungthất trái- Bờ phải vồng và có hình 2 cung: do nhĩ trái to ra.- Có thể thấy có đốm vôi hóa ở van tim.+ Trên fim nghiêng:- Thực quản bị chèn ép do nhĩ trái giãn to- Khoảng sáng trước tim hẹp lại do thất phải giãn to.+ Nếu fim chụp không thấy hình cung nhĩ trái to ra thì có thể do:- Thất phải to làm tim xoay và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 169 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 169 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 161 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 155 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 152 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 109 0 0 -
40 trang 105 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 93 0 0 -
40 trang 68 0 0