Đặc điểm hình thái và phân bố của loài rong cám Najas Indica (wild.) Cham. ở đầm Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên Huế
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 699.07 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đánh giá biến động phân bố của loài N. indica và kiểm tra sự ảnh hưởng của độ mặn và một số yếu tố thời tiết (nhiệt độ và lượng mưa) lên phân bố của N. indica trong môi trường đầm Cầu Hai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm hình thái và phân bố của loài rong cám Najas Indica (wild.) Cham. ở đầm Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên Huế Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Khoa học Tự nhiên pISSN 1859-1388 Tập 129, Số 1A, 107–114, 2020 eISSN 2615-9678 ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI VÀ PHÂN BỐ CỦA LOÀI RONG CÁM NAJAS INDICA (WILD.) CHAM. Ở ĐẦM CẦU HAI, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Đặng Thị Lệ Xuân¹*, Trương Thị Hiếu Thảo¹, Hoàng Lê Thuỳ Lan¹, Trần Thị Thu Sang², Tôn Thất Pháp², Phan Thị Thuý Hằng², Lương Quang Đốc² ¹ Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế, 34 Lê Lợi, Huế, Việt Nam ² Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế, 77 Nguyễn Huệ, Huế, Việt Nam * Tác giả liên hệ Đặng Thị Lệ Xuân (Ngày nhận bài: 31-12-2019; Ngày chấp nhận đăng: 07-04-2020) Tóm tắt. Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu đặc điểm hình thái và phân bố của loài rong cám Najas indica ở đầm Cầu Hai trong khoảng thời gian từ tháng 3/2018 đến 3/2019. N. indica có phân bố khá rộng ở đầm Cầu Hai, từ khu vực giữa đầm hướng vào bờ phía Tây, có mặt ở 10/21 điểm khảo sát. Độ phủ và sinh khối của N. indica có sự khác biệt ở các tháng khảo sát. Độ phủ và sinh khối của rong bắt đầu gia tăng từ tháng 4. Độ phủ cao nhất đạt được trong khoảng thời gian từ tháng 7 đến 11 (49,33 ± 15,05%÷52,60 ± 12,28%) và sinh khối đạt cực đại vào tháng 7 (93,61 ± 35,60 g/m²); sau đó giảm dần. Độ mặn và nhiệt độ không khí thể hiện sự ảnh hưởng đến biến động phân bố của N. indica ở đầm Cầu Hai, trong đó, nhiệt độ không khí có mối tương quan chặt với sinh khối còn độ mặn chỉ thể hiện tương quan yếu với sinh khối và độ phủ của loài. Từ khóa: Najas indica, thực vật thủy sinh sống chìm, Đầm Cầu Hai, đầm phá Morphological characteristics and distribution of Najas indica (Wild.) Cham. in Cau Hai lagoon, Thua Thien Hue province Dang Thi Le Xuan¹*, Truong Thi Hieu Thao¹, Hoang Le Thuy Lan¹, Tran Thi Thu Sang², Ton That Phap², Phan Thi Thuy Hang², Luong Quang Doc² 1University of Education, Hue University, 34 Le Loi St., Hue, Vietnam 2 University of Sciences, Hue University, 77 Nguyen Hue St., Hue, Vietnam * Correspondence to Dang Le Xuan (Received: 31 December 2019; Accepted: 07 April 2020) Abstract. The paper reports the morphological characteristics and distribution of Najas indica in the Cau Hai lagoon from March 2018 to March 2019. N. indica has a fairly wide distribution area in the Cau Hai lagoon, from the center towards the western bank, and exists in 10/21 surveyed sites. The coverage and biomass of N. indica differ significantly in the surveyed months. The species starts to increase its coverage and biomass in April, and the highest value of coverage is recorded from July to November (49.33 ± 15.05%÷52.60 ± 12.28%), while the biomass peak occurs in July (93,61 ± 35,60 g/m²). The distribution of N. indica partly depends on air temperature and salinity. The results demonstrate that air temperature variation is strongly correlated with biomass; whereas, water salinity shows a relatively weak correlation with the species’ biomass and coverage. DOI: 10.26459/hueuni-jns.v129i1A.5638 107 Đặng Thị Lệ Xuân và CS. Keywords: Najas indica, submerged aquatic vegetation, Cau Hai lagoon, lagoon 1 Đặt vấn đề tiêu của nghiên cứu này là đánh giá biến động phân bố của loài N. indica và kiểm tra sự ảnh hưởng Thực vật thủy sinh sống chìm là những thực của độ mặn và một số yếu tố thời tiết (nhiệt độ và vật sống ngập chìm hoàn toàn trong nước, chúng lượng mưa) lên phân bố của N. indica trong môi phân bố ở cả môi trường nước ngọt, nước lợ và trường đầm Cầu Hai. nước mặn [1, 2]. Các thảm thực vật thủy sinh sống chìm đóng vai trò quan trọng trong các thuỷ vực 2 Đối tượng, phạm vi và phương nước ngọt cũng như các hệ sinh thái ven biển như pháp nghiên cứu hệ sinh thái cửa sông, đầm phá và biển ven bờ, cung cấp nguồn thức ăn, nơi ẩn nấp và ương nuôi 2.1 Đối tượng con non của hầu hết các loài động vật thủy sinh [1, Loài Rong cám Najas indica (Wild.) Cham. 3, 4]. 2.2 Phạm vi Rong cám Najas ind ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm hình thái và phân bố của loài rong cám Najas Indica (wild.) Cham. ở đầm Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên Huế Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Khoa học Tự nhiên pISSN 1859-1388 Tập 129, Số 1A, 107–114, 2020 eISSN 2615-9678 ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI VÀ PHÂN BỐ CỦA LOÀI RONG CÁM NAJAS INDICA (WILD.) CHAM. Ở ĐẦM CẦU HAI, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Đặng Thị Lệ Xuân¹*, Trương Thị Hiếu Thảo¹, Hoàng Lê Thuỳ Lan¹, Trần Thị Thu Sang², Tôn Thất Pháp², Phan Thị Thuý Hằng², Lương Quang Đốc² ¹ Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế, 34 Lê Lợi, Huế, Việt Nam ² Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế, 77 Nguyễn Huệ, Huế, Việt Nam * Tác giả liên hệ Đặng Thị Lệ Xuân (Ngày nhận bài: 31-12-2019; Ngày chấp nhận đăng: 07-04-2020) Tóm tắt. Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu đặc điểm hình thái và phân bố của loài rong cám Najas indica ở đầm Cầu Hai trong khoảng thời gian từ tháng 3/2018 đến 3/2019. N. indica có phân bố khá rộng ở đầm Cầu Hai, từ khu vực giữa đầm hướng vào bờ phía Tây, có mặt ở 10/21 điểm khảo sát. Độ phủ và sinh khối của N. indica có sự khác biệt ở các tháng khảo sát. Độ phủ và sinh khối của rong bắt đầu gia tăng từ tháng 4. Độ phủ cao nhất đạt được trong khoảng thời gian từ tháng 7 đến 11 (49,33 ± 15,05%÷52,60 ± 12,28%) và sinh khối đạt cực đại vào tháng 7 (93,61 ± 35,60 g/m²); sau đó giảm dần. Độ mặn và nhiệt độ không khí thể hiện sự ảnh hưởng đến biến động phân bố của N. indica ở đầm Cầu Hai, trong đó, nhiệt độ không khí có mối tương quan chặt với sinh khối còn độ mặn chỉ thể hiện tương quan yếu với sinh khối và độ phủ của loài. Từ khóa: Najas indica, thực vật thủy sinh sống chìm, Đầm Cầu Hai, đầm phá Morphological characteristics and distribution of Najas indica (Wild.) Cham. in Cau Hai lagoon, Thua Thien Hue province Dang Thi Le Xuan¹*, Truong Thi Hieu Thao¹, Hoang Le Thuy Lan¹, Tran Thi Thu Sang², Ton That Phap², Phan Thi Thuy Hang², Luong Quang Doc² 1University of Education, Hue University, 34 Le Loi St., Hue, Vietnam 2 University of Sciences, Hue University, 77 Nguyen Hue St., Hue, Vietnam * Correspondence to Dang Le Xuan (Received: 31 December 2019; Accepted: 07 April 2020) Abstract. The paper reports the morphological characteristics and distribution of Najas indica in the Cau Hai lagoon from March 2018 to March 2019. N. indica has a fairly wide distribution area in the Cau Hai lagoon, from the center towards the western bank, and exists in 10/21 surveyed sites. The coverage and biomass of N. indica differ significantly in the surveyed months. The species starts to increase its coverage and biomass in April, and the highest value of coverage is recorded from July to November (49.33 ± 15.05%÷52.60 ± 12.28%), while the biomass peak occurs in July (93,61 ± 35,60 g/m²). The distribution of N. indica partly depends on air temperature and salinity. The results demonstrate that air temperature variation is strongly correlated with biomass; whereas, water salinity shows a relatively weak correlation with the species’ biomass and coverage. DOI: 10.26459/hueuni-jns.v129i1A.5638 107 Đặng Thị Lệ Xuân và CS. Keywords: Najas indica, submerged aquatic vegetation, Cau Hai lagoon, lagoon 1 Đặt vấn đề tiêu của nghiên cứu này là đánh giá biến động phân bố của loài N. indica và kiểm tra sự ảnh hưởng Thực vật thủy sinh sống chìm là những thực của độ mặn và một số yếu tố thời tiết (nhiệt độ và vật sống ngập chìm hoàn toàn trong nước, chúng lượng mưa) lên phân bố của N. indica trong môi phân bố ở cả môi trường nước ngọt, nước lợ và trường đầm Cầu Hai. nước mặn [1, 2]. Các thảm thực vật thủy sinh sống chìm đóng vai trò quan trọng trong các thuỷ vực 2 Đối tượng, phạm vi và phương nước ngọt cũng như các hệ sinh thái ven biển như pháp nghiên cứu hệ sinh thái cửa sông, đầm phá và biển ven bờ, cung cấp nguồn thức ăn, nơi ẩn nấp và ương nuôi 2.1 Đối tượng con non của hầu hết các loài động vật thủy sinh [1, Loài Rong cám Najas indica (Wild.) Cham. 3, 4]. 2.2 Phạm vi Rong cám Najas ind ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đặc điểm hình thái loài rong cám Loài rong cám Phân bố của loài rong cám Thực vật thủy sinh Thuỷ vực nước ngọt Hệ sinh thái ven biểnTài liệu liên quan:
-
9 trang 41 0 0
-
Mùa sinh sản tự nhiên của cá chuối hoa Channa maculata (Lacepède, 1801)
9 trang 35 0 0 -
10 trang 27 0 0
-
Đề cương chi tiết học phần: Thực vật thủy sinh
5 trang 25 0 0 -
Nghiên cứu đặc điểm hình thái và giải phẫu của một số loài thực vật thủy sinh
6 trang 24 0 0 -
8 trang 24 0 0
-
Tổng quan thành phần loài cá bống (Actinopteri: Gobiiformes) ở khu vực ven biển Bắc Việt Nam
13 trang 21 0 0 -
Đa dạng trùng chân giả có vỏ trong một số thủy vực nước ngọt miền Bắc Việt Nam
12 trang 20 0 0 -
Dự báo tác động của biến đổi khí hậu tới hệ sinh thái ven biển tỉnh Quảng Ninh
9 trang 20 0 0 -
Ứng dụng viễn thám phục vụ cho công tác đánh giá tác động môi trường
5 trang 20 0 0