Đặc điểm hội chứng đau loạn dưỡng giao cảm ở trẻ em
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 219.45 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu nhằm mô tả các đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng và nguyên nhân gây hội chứng đau loạn dưỡng giao cảm (CRPS) ở trẻ em và nhận xét về điều trị bằng thuốc trong lô nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm hội chứng đau loạn dưỡng giao cảm ở trẻ emY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ bản Số 1 * 2008Nghiên cứu Y họcĐẶC ĐIỂM HỘI CHỨNG ĐAU LOẠN DƯỠNG GIAO CẢM Ở TRẺ EMNguyễn Thanh Khiết*, Nguyễn Thị Thanh Lan*TÓM TẮTMục tiêu: mô tả các đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng và nguyên nhân gây hội chứng đauloạn dưỡng giao cảm (CRPS) ở trẻ em và nhận xét về điều trị bằng thuốc trong lô nghiên cứu.Phương pháp: nghiên cứu mô tả hàng loạt ca.Kết quả: có 5 trường hợp tiền cứu và 10 trường hợp hồi cứu. Đặc điểm dịch tễ học: tuổi trung bình10,2 ± 2,37 tuổi; bệnh nổi trội ở nữ với tỉ lệ 2:1. Đặc điểm lâm sàng: mạch nhanh 10/15 trường hợp (66,7%);chi dưới bị bệnh nhiều hơn chi trên 1,2:1; bên phải bị bệnh nhiều hơn bên trái 2,2:1; vị trí đau gặp nhiềunhất là khuỷu và đầu gối (73,3%), đặc trưng đau của CRPS là đau nhói 1/15 trường hợp (6,7%), allodynia1/15 trường hợp (6,7%), hyperalgia 2/15 trường hợp (13,3%), allodynia và hyperalgia 1/15 trường hợp(6,7%); rối loạn vận mạch 8/15 trường hợp (53,3%) và rối loạn tiết mồ hôi 2/15 trường hợp (13,3%), nhiệtđộ chi bệnh nóng hơn chi lành đối bên 2/15 trường hợp (13,3%), phù ở chi bệnh 7/15 trường hợp (46,7%);rối loạn vận động 14/15 trường hợp (93,3%) trong đó hạn chế vận động 71,4%, rối loạn trương lực cơ21,4%, rung giật cơ 35,7%, yếu chi 7,1%; thay đổi dinh dưỡng 4/15 trường hợp (26,7%) teo cơ. Cận lâmsàng: tốc độ lắng máu đa số tăng nhẹ 60%; điện di protein huyết tương 100% xáo trộn; RF dương tính91,7%; ANA âm tính 100%; đo mật độ xương với loãng xương 85,7%; điện cơ đồ 25% có tổn thương thầnkinh ngoại vi. Nguyên nhân: thường gặp nhất là viêm khớp mạn thiếu niên (66,7%), chấn thương 20%.Điều trị bằng thuốc: NSAIDs dùng điều trị giảm đau cho các trường hợp CRPS có phản ứng viêm nhẹ hoặcvừa; prednisone và methylprednisolone dùng để điều trị các trường hợp CRPS không đáp ứng với NSAIDsvà có hoạt tính bệnh nặng; các thuốc dùng điều trị triệu chứng như ức chế β, ức chế kênh canxi, gabapentinvà calcitonin. Sulfasalazine và Methotrexate dùng điều trị phối hợp ở các trường hợp CRPS có bệnh nền làviêm khớp mạn thiếu niên.Kết luận: Hầu hết các trường hợp CRPS đáp ứng tốt với điều trị bằng thuốc nếu được chẩn đoán sớm.các bệnh nhân có các dấu hiệu và triệu chứng lâm sàng của CRPS sau một chấn thương nên đến khám thầythuốc với các chuyên gia càng sớm càng tốt để được đánh giá và điều trị đúng.ABSTRACTTHE CHARACTERISTICS OF COMPLEX REGIONAL PAIN SYNDROME IN CHILDRENNguyễn Thanh Khiết, Nguyễn Thị Thanh Lan* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 12 – Supplement of No 1 - 2008: 65 - 71Objective: to describe epidemiology, clinical, subclinical features and etiology of CRPS in children andoverview of pharmacotherapy in these cases.Method: a descriptive, prospective and retrospective study of 15 cases CRPS was and being treated atCardiovascular department, Children hospital N02 Ho Chi Minh City in Vietnam from January 1999 to July2007.Results: there were 5 prospective cases and 10 retrospective cases. Epidemiology features: the mean age10.2 ± 2.37 year olds; the female predominance is more pronounced with ratio 2:1. Clinical features: rapidpulse 10/15 case (66,7%); the lower limb is more often affected than the upper limb 1.2:1; the right side morecommonly affected than the left 2.2:1; elbow and knee are affected m ostly (73.3%); pain characterizes of* Bộ môn Nhi – ĐHYD Tp. Hồ Chí Minh.Nhi Khoa1Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ bản Số 1 * 2008Nghiên cứu Y họcCRPS are such as sharp 1/15 cases (6.7%), allodynia 1/15 cases (6.7%), hyperalgia 2/15 cases (13.3%),allodynia and hyperalgia 1/15 cases (6.7%); vasomotor disorder 8/15 cases (53.3%) and sudomotor 2/15cases (13.3%), skin temperature of affected limb is warmer contralateral limb 2/15 cases (13.3%), swellingsymptom of affected limb 7/15 cases (46.7%); movement disorder 14/15 cases (93.3%) among these, limitedrange of motion 71.4%, dystonia 21.4%, myoclonus 35.7%, stiffness 35.7%, limb weakness 7.1%;dystrophic changes with muscle atrophy 4/15 cases (26.7%). Subclinical features: most ESR is mild increase60%; protein electrophoresis 100% disorder; RF positive 91.7%, ANA negative 100%; Bone mineral densitywith osteoporosis 85.7%; peripheral nerve lesion on electromyography 25%. Etiology: highest rate is JIA(66.7%); trauma 20%. Pharmacotherapy are including NSAIDs in pain relief and moderate inflammation;prednisone and methylprednisolone used to treat in the cases of CRPS are not effective by NSAIDs andsevere inflammation; other drugs as β blocker, calcium channel blocker, gabapentin and calcitonin fortreatment of CRPS symptoms; sulfasalazine and methotrexate used to treat CRPS cases combined with JIA.Conclusion: like most medical condition, early diagnosis and treatment of CRPS increase the likehoodof a successful outcome. Accordingly, patients with clinical signs and symptoms of CRPS after an injuryshould be referred as soon as pos ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm hội chứng đau loạn dưỡng giao cảm ở trẻ emY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ bản Số 1 * 2008Nghiên cứu Y họcĐẶC ĐIỂM HỘI CHỨNG ĐAU LOẠN DƯỠNG GIAO CẢM Ở TRẺ EMNguyễn Thanh Khiết*, Nguyễn Thị Thanh Lan*TÓM TẮTMục tiêu: mô tả các đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng và nguyên nhân gây hội chứng đauloạn dưỡng giao cảm (CRPS) ở trẻ em và nhận xét về điều trị bằng thuốc trong lô nghiên cứu.Phương pháp: nghiên cứu mô tả hàng loạt ca.Kết quả: có 5 trường hợp tiền cứu và 10 trường hợp hồi cứu. Đặc điểm dịch tễ học: tuổi trung bình10,2 ± 2,37 tuổi; bệnh nổi trội ở nữ với tỉ lệ 2:1. Đặc điểm lâm sàng: mạch nhanh 10/15 trường hợp (66,7%);chi dưới bị bệnh nhiều hơn chi trên 1,2:1; bên phải bị bệnh nhiều hơn bên trái 2,2:1; vị trí đau gặp nhiềunhất là khuỷu và đầu gối (73,3%), đặc trưng đau của CRPS là đau nhói 1/15 trường hợp (6,7%), allodynia1/15 trường hợp (6,7%), hyperalgia 2/15 trường hợp (13,3%), allodynia và hyperalgia 1/15 trường hợp(6,7%); rối loạn vận mạch 8/15 trường hợp (53,3%) và rối loạn tiết mồ hôi 2/15 trường hợp (13,3%), nhiệtđộ chi bệnh nóng hơn chi lành đối bên 2/15 trường hợp (13,3%), phù ở chi bệnh 7/15 trường hợp (46,7%);rối loạn vận động 14/15 trường hợp (93,3%) trong đó hạn chế vận động 71,4%, rối loạn trương lực cơ21,4%, rung giật cơ 35,7%, yếu chi 7,1%; thay đổi dinh dưỡng 4/15 trường hợp (26,7%) teo cơ. Cận lâmsàng: tốc độ lắng máu đa số tăng nhẹ 60%; điện di protein huyết tương 100% xáo trộn; RF dương tính91,7%; ANA âm tính 100%; đo mật độ xương với loãng xương 85,7%; điện cơ đồ 25% có tổn thương thầnkinh ngoại vi. Nguyên nhân: thường gặp nhất là viêm khớp mạn thiếu niên (66,7%), chấn thương 20%.Điều trị bằng thuốc: NSAIDs dùng điều trị giảm đau cho các trường hợp CRPS có phản ứng viêm nhẹ hoặcvừa; prednisone và methylprednisolone dùng để điều trị các trường hợp CRPS không đáp ứng với NSAIDsvà có hoạt tính bệnh nặng; các thuốc dùng điều trị triệu chứng như ức chế β, ức chế kênh canxi, gabapentinvà calcitonin. Sulfasalazine và Methotrexate dùng điều trị phối hợp ở các trường hợp CRPS có bệnh nền làviêm khớp mạn thiếu niên.Kết luận: Hầu hết các trường hợp CRPS đáp ứng tốt với điều trị bằng thuốc nếu được chẩn đoán sớm.các bệnh nhân có các dấu hiệu và triệu chứng lâm sàng của CRPS sau một chấn thương nên đến khám thầythuốc với các chuyên gia càng sớm càng tốt để được đánh giá và điều trị đúng.ABSTRACTTHE CHARACTERISTICS OF COMPLEX REGIONAL PAIN SYNDROME IN CHILDRENNguyễn Thanh Khiết, Nguyễn Thị Thanh Lan* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 12 – Supplement of No 1 - 2008: 65 - 71Objective: to describe epidemiology, clinical, subclinical features and etiology of CRPS in children andoverview of pharmacotherapy in these cases.Method: a descriptive, prospective and retrospective study of 15 cases CRPS was and being treated atCardiovascular department, Children hospital N02 Ho Chi Minh City in Vietnam from January 1999 to July2007.Results: there were 5 prospective cases and 10 retrospective cases. Epidemiology features: the mean age10.2 ± 2.37 year olds; the female predominance is more pronounced with ratio 2:1. Clinical features: rapidpulse 10/15 case (66,7%); the lower limb is more often affected than the upper limb 1.2:1; the right side morecommonly affected than the left 2.2:1; elbow and knee are affected m ostly (73.3%); pain characterizes of* Bộ môn Nhi – ĐHYD Tp. Hồ Chí Minh.Nhi Khoa1Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ bản Số 1 * 2008Nghiên cứu Y họcCRPS are such as sharp 1/15 cases (6.7%), allodynia 1/15 cases (6.7%), hyperalgia 2/15 cases (13.3%),allodynia and hyperalgia 1/15 cases (6.7%); vasomotor disorder 8/15 cases (53.3%) and sudomotor 2/15cases (13.3%), skin temperature of affected limb is warmer contralateral limb 2/15 cases (13.3%), swellingsymptom of affected limb 7/15 cases (46.7%); movement disorder 14/15 cases (93.3%) among these, limitedrange of motion 71.4%, dystonia 21.4%, myoclonus 35.7%, stiffness 35.7%, limb weakness 7.1%;dystrophic changes with muscle atrophy 4/15 cases (26.7%). Subclinical features: most ESR is mild increase60%; protein electrophoresis 100% disorder; RF positive 91.7%, ANA negative 100%; Bone mineral densitywith osteoporosis 85.7%; peripheral nerve lesion on electromyography 25%. Etiology: highest rate is JIA(66.7%); trauma 20%. Pharmacotherapy are including NSAIDs in pain relief and moderate inflammation;prednisone and methylprednisolone used to treat in the cases of CRPS are not effective by NSAIDs andsevere inflammation; other drugs as β blocker, calcium channel blocker, gabapentin and calcitonin fortreatment of CRPS symptoms; sulfasalazine and methotrexate used to treat CRPS cases combined with JIA.Conclusion: like most medical condition, early diagnosis and treatment of CRPS increase the likehoodof a successful outcome. Accordingly, patients with clinical signs and symptoms of CRPS after an injuryshould be referred as soon as pos ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Hội chứng đau loạn dưỡng giao cảm Dịch tễ học Rối loạn vận mạch Rối loạn tiết mồ hôiTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 316 0 0 -
5 trang 309 0 0
-
8 trang 263 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 254 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 240 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 226 0 0 -
13 trang 207 0 0
-
5 trang 207 0 0
-
8 trang 206 0 0
-
9 trang 201 0 0