Danh mục

Đặc điểm huyết khối tĩnh mạch cửa ở trẻ sơ sinh tại Bệnh viện Nhi Đồng 2: Mô tả loạt ca

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 356.15 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Huyết khối tĩnh mạch cửa ở trẻ sơ sinh là bệnh lý diễn tiến âm thầm, đa số phát hiện tình cờ qua siêu âm, nguy cơ dẫn đến biến chứng teo thùy gan, tăng áp tĩnh mạch cửa. Nghiên cứu dấu hiệu lâm sàng, đặc điểm điều trị của huyết khối tĩnh mạch cửa ở trẻ sơ sinh sẽ hữu ích cho việc phát hiện và điều trị bệnh lý này. Bài viết trình bày mô tả đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị ở trẻ sơ sinh có huyết khối tĩnh mạch cửa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm huyết khối tĩnh mạch cửa ở trẻ sơ sinh tại Bệnh viện Nhi Đồng 2: Mô tả loạt ca HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT MỞ RỘNG BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2 LẦN THỨ 30 NĂM 2023 ĐẶC ĐIỂM HUYẾT KHỐI TĨNH MẠCH CỬA Ở TRẺ SƠ SINH TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2: MÔ TẢ LOẠT CA Nguyễn Phan Minh Nhật1, Phạm Hoàng Nguyên2, Nguyễn Thị Kim Anh2, Lê Thị Thùy Dung2, Phạm Cao Bảo Ngân2TÓM TẮT 16 mg/kg ở trẻ non tháng và 2,07 ± 0,21 mg/kg ở trẻ Tổng quan: Huyết khối tĩnh mạch cửa đủ tháng (p=0,06). Ở nhóm chỉ định điều trị bảo(HKTMC) ở trẻ sơ sinh là bệnh lý diễn tiến âm tồn, thời gian theo dõi trung bình ở trẻ nonthầm, đa số phát hiện tình cờ qua siêu âm, nguy thángS và đủ tháng lần lượt là 27,14 ±18,6 ngàycơ dẫn đến biến chứng teo thùy gan, tăng áp tĩnh và 15,4 ± 6,15 ngày (p=0,21).mạch cửa. Nghiên cứu dấu hiệu lâm sàng, đặc Kết luận: Nên tầm soát HKTMC bằng siêuđiểm điều trị của HKTMC ở trẻ sơ sinh sẽ hữu âm đối với những trẻ có bệnh lý nặng, sinh noních cho việc phát hiện và điều trị bệnh lý này. hoặc tiền sử đặt ống thông tĩnh mạch rốn. Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng và kết Từ khóa: HKTMC, Huyết khối tĩnh mạchquả điều trị ở trẻ sơ sinh có HKTMC. cửa, ống thông tĩnh mạch, siêu âm, heparin. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu:Mô tả loạt ca. Trẻ sơ sinh nhập khoa Sơ sinh và SUMMARYHồi sức Sơ sinh bệnh viện Nhi đồng 2 từ tháng CHARACTERISTICS OF NEONATAL2/2019 đến tháng 05/2023 được chẩn đoán xác PORTAL VEIN THROMBOSIS ATđịnh HKTMC qua 2 lần siêu âm được lấy trọn CHILDREN’S HOSPITAL 2: A CASEvào nghiên cứu. SERIES STUDY Kết quả: 19 bệnh nhân được đưa vào nghiên Background: Portal vein thrombosis (PVT)cứu, 57,89% là trẻ sinh non. 36,84% trẻ cần thở in newborns is a latent progressive disease, thatmáy xâm lấn và 42,1% cần thở NCPAP. 68,42% is always detected incidentally throughtrẻ bị viêm phổi, 21,05% có nhiễm trùng huyết abdominal ultrasound, with a high risk ofvà 42% có tiền sử đặt ống thông tĩnh mạch rốn. complications such as atrophy of the hepatic94,73% phát hiện huyết khối tình cờ qua siêu âm. lobe, portal hypertension. Studying the clinicalỞ nhóm điều trị Heparin trọng lượng phân tử signs and treatment of PVT in neonates will bethấp, liều điều trị đạt ngưỡng anti-Xa là 3,55 ± 1 useful for the early detection and treatment of this disease. Objectives: To describe clinical1 Đại học Y Dược TP.HCM. Phân môn Sơ sinh characteristics and treatment results in neonates2 Bệnh viện Nhi Đồng 2 with PVT.Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Phan Minh Methods: Case series. Newborns admitted toNhật the Department of Neonatal and NeonatalSĐT: 0984725800 Intensive Care Unit at Childrens Hospital 2 fromEmail: nhatnguyen@ump.edu.vn February 2019 to May 2023 with a confirmedNgày nhận bài: 23/8/2023 diagnosis of PVT through two ultrasounds wereNgày phản biện khoa học: 25/8/2023 included in the study.Ngày duyệt bài: 29/8/2023112 TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 530 - THÁNG 9 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 Results: 19 patients participated in the study, giải thích cho nguy cơ hình thành huyết khối.of whom 57.89% were premature babies. 36.84% Phần lớn các trường hợp HKTMC đều khôngneeded invasive mechanical ventilation, and có dấu hiệu lâm sàng, gây khó khăn cho việc42.1% needed NCPAP. 68.42% of them had chẩn đoán, tần suất phát hiện tùy vào chỉpneumonia, 21.05% had sepsis, and 42% had a định siêu âm tầm soát ở mỗi trung tâm.history of umbilical vein catheterization. 94.73% Hiện các bằng chứng về phương phápincidentally detected thrombosis through điều trị tối ưu đối với HKTMC ở trẻ sơ sinhultrasound. In these patients treated with low- còn hạn chế. Tùy vào tình trạng lâm sàng màmolecular-weight heparin, the dose reaching the bác sĩ có thể lựa chọn xử trí theo dõi diễnanti-Xa threshold was 3.55 ± 1 mg/kg in preterm tiến của huyết khối qua siêu âm hoặc điều trịinfants and 2.07 ± 0.21 mg/kg in term infants thuốc kháng đông, điều trị tiêu sợi huyết(p=0,06). In the group indicated for conservative hoặc phẫu thuật lấy huyết khối. Bên cạnh đó,treatment, the mean follow-up time in preterm các hướng dẫn điều trị thuốc kháng đôngand full-term infants was 27.14 ± 18.6 days and hiện nay thường dựa trên kết quả nghiên cứu15.4 ± 6.15 days, respectively (p=0.21). rút ra từ dân số trẻ em, từ các nghiên cứu Conclusion: It is recommended to screen đoàn hệ tiền cứu hoặc hồi cứu với quy môPVT by ultrasound for infants with severe nhỏ và có thể không thích hợp với đối tượngdisease, prematurity, or a history of umbilical sơ sinh. Vì vậy, chúng tôi thực hiện nghiênvein catheterization. cứu ở các trẻ sơ sinh có HKTMC nhằm mục Keywords: PVT, portal vein thrombosis, đích: mô tả các đặc điểm lâm sàng, bệnh lývenous catheter, ultrasound, heparin đi kèm và kết quả điều trị của các phương pháp xử trí HKTMC ở trẻ sơ sinh.I. ĐẶT VẤN ĐỀ Huyết khối tĩnh mạch cửa (HKTMC) là II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: