Đặc điểm không gian kiến trúc làng cổ truyền của người Việt ở Bắc Bộ
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 257.64 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết chỉ ra những đặc điểm cơ bản có ảnh hưởng đến không gian kiến trúc của làng người Việt (Kinh) trước Cách mạng Tháng Tám 1945. Đó là, làng là đơn vị tụ cư cơ bản, là đơn vị tự quản về các phương diện: Bảo vệ an ninh, tổ chức thờ cúng và các phong tục, các hoạt động văn hóa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm không gian kiến trúc làng cổ truyền của người Việt ở Bắc Bộ Nghiên Tạp chí cứu Khoatrao họcđổi ● Research-Exchange - Viện of 64 Đại học Mở Hà Nội opinion (2/2020) 21-28 21 ĐẶC ĐIỂM KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC LÀNG CỔ TRUYỀN CỦA NGƯỜI VIỆT Ở BẮC BỘ Bùi Xuân Đính* Ngày tòa soạn nhận được bài báo: 2/8/2019 Ngày nhận kết quả phản biện đánh giá: 2/02/2020 Ngày bài báo được duyệt đăng: 27/02/2020 Tóm tắt: Bài viết chỉ ra những đặc điểm cơ bản có ảnh hưởng đến không gian kiến trúc của làng người Việt (Kinh) trước Cách mạng Tháng Tám 1945. Đó là, làng là đơn vị tụ cư cơ bản, là đơn vị tự quản về các phương diện: bảo vệ an ninh, tổ chức thờ cúng và các phong tục, các hoạt động văn hóa. Các đặc điểm này đã quy định diện mạo của làng từ bên ngoài đến việc bố trí các bộ phận hợp thành bên trong. Nhìn chung, không gian kiến trúc làng Việt là sự hài hòa giữa các yếu tố cấu thành của môi trường bao quanh, giữa con người với môi trường; giữa kinh tế với văn hóa, xã hội, vừa mộc mạc, bình dị thân thiết, nhưng cũng rất linh thiêng. tạo cho người ý thức gắn bó với làng, với quê hương. Từ khóa: Làng Việt, nông thôn, không gian kiến trúc, văn hóa, Bắc Bộ. 1. Một số đặc điểm của làng có niệm “quê cha đất tổ” và sự phân biệt giữa ảnh hưởng đến không gian kiến trúc dân “chính cư” và “ngụ cư”), là một trong Làng người Việt là đơn vị dân cư cơ những cơ sở đầu tiên để hình thành tục lệ bản, được hình thành từ rất sớm, với tên của làng, tư tưởng về quyền tự trị tự quản, gọi, ranh giới lãnh thổ riêng, có cơ sở hạ tư tưởng trọng tục… tầng, cơ cấu tổ chức, lệ tục, lối sống và cả + Tính chất tự túc, tự cấp về kinh tế: “tính cách riêng, “tiếng làng” riêng, hoàn tuyệt đại đa số các làng Việt là làng nông chỉnh và tương đối ổn định qua quá trình nghiệp, dựa trên cơ sở kinh tế chính là lịch sử. Những đặc điểm chung về kinh trồng lúa nước. Một số ít là làng thủ công tế - xã hội, văn hóa, tín ngưỡng của người nghiệp (làng nghề), cư dân sống bằng Việt được biểu hiện cụ thể ở từng làng, một nghề hay nhiều nghề, có khi chỉ bằng trong đó có một số mặt có ảnh hưởng lớn một công đoạn của nghề. Một số ít hơn đến việc bố trí không gian kiến trúc làng. là làng thương nghiệp, cư dân sống chủ Đó là: yếu bằng nghề buôn bán. Dù thuộc loại + Mỗi làng là một cộng đồng về địa hình nào thì làng Việt trước Cách mạng vực với ranh giới lãnh thổ riêng, xác định Tháng Tám 1945 đều có một cơ sở kinh tế và tương đối ổn định. Đây là yếu tố đầu nặng tính sản xuất nhỏ, tự cấp tự túc, quy tiên gắn kết người nông dân lại với nhau trình sản xuất đều dựa vào lao động thủ với tâm thức “người cùng làng”. Ý thức công, làm ăn theo kinh nghiệm gia truyền, về cộng đồng làng thể hiện trước hết ở ý ít có sự cải tiến kỹ thuật, kinh tế hàng hóa thức về địa vực (thể hiện rõ nhất ở khái phát triển yếu ớt, không tạo ra những “đột * Viện Dân tộc học Việt Nam 22 Nghiên cứu trao đổi ● Research-Exchange of opinion biến” để hình thành các trung tâm công - Khi dân đông phải chia làng thì làng được thương nghiệp và đặc biệt là không hình lập mới cũng theo mô hình của làng gốc. thành luồng ngoại thương có sức công phá Hiện tượng tái lập làng tiểu nông theo mô mạnh mẽ cấu trúc kinh tế - xã hội làng xã. hình của làng gốc là một “hằng số” của Tuyệt đại đa số người nông dân suốt đời làng Việt qua các thời kỳ trung đại, cận đại và truyền đời chỉ làm ăn, sinh sống trong và cả một phần thời hiện đại ở Việt Nam. phạm vi làng mình, nếu có phải làm ăn ở Những điều trên đây ảnh hưởng lớn đâu xa thì cũng chỉ là “tạm thời”, nhằm có đến kiến trúc làng. một chút kinh tế rồi lại quay trở về làng, số ít tuy “ly hương“ nhưng vẫn dành trọn 2. Một số đặc điểm của không gian tâm tư, tình cảm cho nơi quê cha đất tổ. kiến trúc làng Việt cổ truyền ở châu thổ Bắc Bộ + Làng là một cộng đồng về phong tục: mỗi làng có lệ tục riêng về cưới xin 2.1. Không gian kiến trúc làng thể (thể hiện ở lệ nộp cheo), về tang ma (thể hiện tư duy, thế ứng xử hay tính thích hiện ở lệ táng), về ngôi thứ, khao vọng…, ứng của cư dân nông nghiệp lúa nước trở thành những nét riêng của làng, để trước môi trường sông nước, khí hậu phân biệt với làng bên cạnh. Đời sống xã nhiệt đới gió mùa hội của làng được điều chỉnh chủ yếu bằng Châu thổ Bắc Bộ là vùng tương đối lệ tục và hương ước. thấp trũng, địa hình không bằng phẳng; + Làng là một cộng đồng về tín kết hợp với hệ thống sông ngòi dày đặc ngưỡng: mỗi làng có hệ thống đình - chùa (sông Hồng, sông Thái Bình cùng nhiều - đền - miếu - văn chỉ với phong cách kiến sông lớn nhỏ khác), tạo ra nhiều dạng trúc riêng. Các công trình này gắn với các cảnh quan khác nhau. lễ thức thờ cúng có ảnh hưởng sâu đậm Châu thổ Bắc Bộ chịu ảnh hưởng đến tâm tư, tình cảm, của người nông dân. nặng nề của khí hậu nhiệt đới gió mùa Các đặc điểm trên đây (cùng nhiều với các đặc điểm cơ bản: khí hậu nóng đặc điểm cơ bản khác) của làng diễn ra ẩm, chia hai mùa rõ rệt (mùa khô và mùa và tồn tại suốt trong lịch sử trung đại và mưa) với độ ẩm, lượng mưa chênh lệch cận đại Việt Nam. Trong thời gian dài nhau rất lớn. dặc hơn 9 thế kỷ ấy, dù xã hội Việt Nam ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm không gian kiến trúc làng cổ truyền của người Việt ở Bắc Bộ Nghiên Tạp chí cứu Khoatrao họcđổi ● Research-Exchange - Viện of 64 Đại học Mở Hà Nội opinion (2/2020) 21-28 21 ĐẶC ĐIỂM KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC LÀNG CỔ TRUYỀN CỦA NGƯỜI VIỆT Ở BẮC BỘ Bùi Xuân Đính* Ngày tòa soạn nhận được bài báo: 2/8/2019 Ngày nhận kết quả phản biện đánh giá: 2/02/2020 Ngày bài báo được duyệt đăng: 27/02/2020 Tóm tắt: Bài viết chỉ ra những đặc điểm cơ bản có ảnh hưởng đến không gian kiến trúc của làng người Việt (Kinh) trước Cách mạng Tháng Tám 1945. Đó là, làng là đơn vị tụ cư cơ bản, là đơn vị tự quản về các phương diện: bảo vệ an ninh, tổ chức thờ cúng và các phong tục, các hoạt động văn hóa. Các đặc điểm này đã quy định diện mạo của làng từ bên ngoài đến việc bố trí các bộ phận hợp thành bên trong. Nhìn chung, không gian kiến trúc làng Việt là sự hài hòa giữa các yếu tố cấu thành của môi trường bao quanh, giữa con người với môi trường; giữa kinh tế với văn hóa, xã hội, vừa mộc mạc, bình dị thân thiết, nhưng cũng rất linh thiêng. tạo cho người ý thức gắn bó với làng, với quê hương. Từ khóa: Làng Việt, nông thôn, không gian kiến trúc, văn hóa, Bắc Bộ. 1. Một số đặc điểm của làng có niệm “quê cha đất tổ” và sự phân biệt giữa ảnh hưởng đến không gian kiến trúc dân “chính cư” và “ngụ cư”), là một trong Làng người Việt là đơn vị dân cư cơ những cơ sở đầu tiên để hình thành tục lệ bản, được hình thành từ rất sớm, với tên của làng, tư tưởng về quyền tự trị tự quản, gọi, ranh giới lãnh thổ riêng, có cơ sở hạ tư tưởng trọng tục… tầng, cơ cấu tổ chức, lệ tục, lối sống và cả + Tính chất tự túc, tự cấp về kinh tế: “tính cách riêng, “tiếng làng” riêng, hoàn tuyệt đại đa số các làng Việt là làng nông chỉnh và tương đối ổn định qua quá trình nghiệp, dựa trên cơ sở kinh tế chính là lịch sử. Những đặc điểm chung về kinh trồng lúa nước. Một số ít là làng thủ công tế - xã hội, văn hóa, tín ngưỡng của người nghiệp (làng nghề), cư dân sống bằng Việt được biểu hiện cụ thể ở từng làng, một nghề hay nhiều nghề, có khi chỉ bằng trong đó có một số mặt có ảnh hưởng lớn một công đoạn của nghề. Một số ít hơn đến việc bố trí không gian kiến trúc làng. là làng thương nghiệp, cư dân sống chủ Đó là: yếu bằng nghề buôn bán. Dù thuộc loại + Mỗi làng là một cộng đồng về địa hình nào thì làng Việt trước Cách mạng vực với ranh giới lãnh thổ riêng, xác định Tháng Tám 1945 đều có một cơ sở kinh tế và tương đối ổn định. Đây là yếu tố đầu nặng tính sản xuất nhỏ, tự cấp tự túc, quy tiên gắn kết người nông dân lại với nhau trình sản xuất đều dựa vào lao động thủ với tâm thức “người cùng làng”. Ý thức công, làm ăn theo kinh nghiệm gia truyền, về cộng đồng làng thể hiện trước hết ở ý ít có sự cải tiến kỹ thuật, kinh tế hàng hóa thức về địa vực (thể hiện rõ nhất ở khái phát triển yếu ớt, không tạo ra những “đột * Viện Dân tộc học Việt Nam 22 Nghiên cứu trao đổi ● Research-Exchange of opinion biến” để hình thành các trung tâm công - Khi dân đông phải chia làng thì làng được thương nghiệp và đặc biệt là không hình lập mới cũng theo mô hình của làng gốc. thành luồng ngoại thương có sức công phá Hiện tượng tái lập làng tiểu nông theo mô mạnh mẽ cấu trúc kinh tế - xã hội làng xã. hình của làng gốc là một “hằng số” của Tuyệt đại đa số người nông dân suốt đời làng Việt qua các thời kỳ trung đại, cận đại và truyền đời chỉ làm ăn, sinh sống trong và cả một phần thời hiện đại ở Việt Nam. phạm vi làng mình, nếu có phải làm ăn ở Những điều trên đây ảnh hưởng lớn đâu xa thì cũng chỉ là “tạm thời”, nhằm có đến kiến trúc làng. một chút kinh tế rồi lại quay trở về làng, số ít tuy “ly hương“ nhưng vẫn dành trọn 2. Một số đặc điểm của không gian tâm tư, tình cảm cho nơi quê cha đất tổ. kiến trúc làng Việt cổ truyền ở châu thổ Bắc Bộ + Làng là một cộng đồng về phong tục: mỗi làng có lệ tục riêng về cưới xin 2.1. Không gian kiến trúc làng thể (thể hiện ở lệ nộp cheo), về tang ma (thể hiện tư duy, thế ứng xử hay tính thích hiện ở lệ táng), về ngôi thứ, khao vọng…, ứng của cư dân nông nghiệp lúa nước trở thành những nét riêng của làng, để trước môi trường sông nước, khí hậu phân biệt với làng bên cạnh. Đời sống xã nhiệt đới gió mùa hội của làng được điều chỉnh chủ yếu bằng Châu thổ Bắc Bộ là vùng tương đối lệ tục và hương ước. thấp trũng, địa hình không bằng phẳng; + Làng là một cộng đồng về tín kết hợp với hệ thống sông ngòi dày đặc ngưỡng: mỗi làng có hệ thống đình - chùa (sông Hồng, sông Thái Bình cùng nhiều - đền - miếu - văn chỉ với phong cách kiến sông lớn nhỏ khác), tạo ra nhiều dạng trúc riêng. Các công trình này gắn với các cảnh quan khác nhau. lễ thức thờ cúng có ảnh hưởng sâu đậm Châu thổ Bắc Bộ chịu ảnh hưởng đến tâm tư, tình cảm, của người nông dân. nặng nề của khí hậu nhiệt đới gió mùa Các đặc điểm trên đây (cùng nhiều với các đặc điểm cơ bản: khí hậu nóng đặc điểm cơ bản khác) của làng diễn ra ẩm, chia hai mùa rõ rệt (mùa khô và mùa và tồn tại suốt trong lịch sử trung đại và mưa) với độ ẩm, lượng mưa chênh lệch cận đại Việt Nam. Trong thời gian dài nhau rất lớn. dặc hơn 9 thế kỷ ấy, dù xã hội Việt Nam ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Không gian kiến trúc Kiến trúc làng cổ truyền Tổ chức thờ cúng Cách mạng Tháng Tám 1945 Làng người ViệtGợi ý tài liệu liên quan:
-
72 trang 1072 1 0
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 358 11 0 -
Khoá luận tốt nghiệp: Thiết kế nội thất nhà ở chung cư The Golden Armor
24 trang 31 0 0 -
26 trang 27 0 0
-
83 trang 24 0 0
-
Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn Lịch sử lớp 12 năm 2022-2023 có đáp án - Sở GD&ĐT Đồng Tháp
30 trang 24 0 0 -
KIẾN TRÚC 1 - PHẦN III NHÀ CÔNG CỘNG
40 trang 21 0 0 -
84 trang 21 0 0
-
Ebook Chính quyền thuộc địa ở Việt Nam trước cách mạng tháng Tám 1945: Phần 2
256 trang 21 0 0 -
Đề tài: Vai trò của lực lượng cách mạng
47 trang 20 0 0