Danh mục

Đề tài: Vai trò của lực lượng cách mạng

Số trang: 47      Loại file: doc      Dung lượng: 700.00 KB      Lượt xem: 25      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 23,500 VND Tải xuống file đầy đủ (47 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Lịch sử mấy ngàn năm dựng nước và giữ nước của dân tộc ta đã chứngminh một điều rằng: để đánh thắng được kẻ thù xâm lược, giành lại nền độclập cho tổ quốc và cuộc sống tự do, hoà bình cho nhân dân, thì ngoài sứcmạnh tinh thần (lòng yêu nước, ý chí căm thù giặc, yêu chuộng hoà bình…)không thôi thì không thể đánh thắng được kẻ thù xâm lược. Điều đó đã đượclịch sử chứng minh bằng sự thất bại của các cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng(năm 40-43) và cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (248)… chống...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Vai trò của lực lượng cách mạng Tiểu luậnĐề tài: Vai trò của lực lượng cách mạng 1 MỤC LỤCA. MỞ ĐẦU.…………………………………………………………………….3 1. Lý do chọn đề tài………………………………………………………….3 2. Mục đích nghiên cứu đề tài……………………………………………….4 3. Nhiêm vụ và phạm vi nghiên cứu đề tài…………………………………..4 4. Phương pháp nghiên cứu………………………………………………….4 5. Kết cấu đề tài……………………………………………………………...5B. NỘI DUNG…………………………………………………………………..6Chương I: Đảng lãnh đạo xây dựng lực lượng cách mạng…………………..6 I. Đảng lãnh đạo xây dựng lực lượng chính trị 1930-1935……………….7 1. Hoàn cảnh lịch sử…………………………………………………..7 a. Tình hình thế giới….………………………………………..7 b. Tình hình trong nước………………………………………..7 2. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời và lãnh đạo xây dựng lực lượng chính trị trong thời kỳ cao trào cách mạng 1930-1931…………….8 3. Thời kỳ vừa đấu tranh khôi phục các tổ chức Đảng và phong trào cách mạng, vừa lãnh đạo xây dựng lực lượng chính trị 1932- 1935……………………………………………………………….13 II. Đảng lãnh đạo xây dựng lực lượng trong cao trào cách mạng 1936- 1939…………………………………………………………….………..16 1. Hoàn cảnh lịch sử…………………………………………………16 a. Tình hình thế giới….………………………………………16 b. Tình hình trong nước………………………………………17 2. Chủ trương của Đảng về xây dựng lực lượng trong thời kỳ vận động dân chủ 1936-1939………………………………………….18Chương II: Đảng lãnh đạo xây dựng lực lượng cách mạng tiến tới vũ trangkhởi nghĩa giành chính quyền 1939-1945……………………………………21 2 I. Hoàn cảnh lịch sử………………………….…………………………..21 1. Tình hình thế giới…………………………………………………21 2. Tình hình trong nước……………………………………………..21 II. Chủ trương của Đảng trước tình hình mới…………………………...22 1. Hội nghị trung ương Đảng tháng 11/1939………………………..22 2. Hội nghị trung ương Đảng tháng 11/1940………………………..22 3. Hội nghị trung ương Đảng tháng 5/1941…………………………23 III. Đảng xây dựng lực lượng cách mạng………………………….…….24 1. Xây dựng căn cứ địa cách mạng………………………………….24 2. Xây dựng lực lượng chính trị……………………………………..25 3. Xây dựng lực lượng vũ trang……………………………………..27 IV. Kết quả trong Cách mạng tháng Tám 1945…………………………28Chương III: Kinh nghiệm xây dựng lực lượng cách mạng………………...32 1. Từng thời kỳ, Đảng định ra mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể, sát đúng để tập hợp quần chúng, xây dựng lực lượng cách mạng……………………32 2. Lựa chọn hình thức tổ chức phù hợp với trình độ giác ngộ và khả năng đấu tranh của các tầng lớp và các giai cấp…………………………...34 3. Kết hợp đúng đắn xây dựng lực lượng và lực lượng vũ trang……….36 4. Xây dựng và bố trí lực lượng đều khắp trên các địa bàn nông thôn và thành thị………………………………………………………………38 5. Gắn xây dựng lực lượng với đấu tranh, thông qua đấu tranh để củng cố, phát triển lực lượng………………………………………………40C. KẾT LUẬN………………………………………………………………...42TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................44 3 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Lịch sử mấy ngàn năm dựng nước và giữ nước của dân tộc ta đã chứngminh một điều rằng: để đánh thắng được kẻ thù xâm lược, giành lại nền độc lậpcho tổ quốc và cuộc sống tự do, hoà bình cho nhân dân, thì ngoài sức mạnh tinhthần (lòng yêu nước, ý chí căm thù giặc, yêu chuộng hoà bình…) không thôi thìkhông thể đánh thắng được kẻ thù xâm lược. Điều đó đã được lịch sử chứngminh bằng sự thất bại của các cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40-43) vàcuộc khởi nghĩa Bà Triệu (248)… chống quân xâm lược phương bắc. Nên đểđánh thắng được kẻ thù xâm lược thì ngoài sức mạnh tinh thần cần có sức mạnhlực lượng quần chúng nhân dân. Nếu kết hợp được sức mạnh của hai yếu tố đó,thì chúng ta có thể đánh bại được bất kỳ kẻ thù xâm lược hung mạnh nào, điềuđó được chứng minh bằng sự thắng lợi của quân và dân nhà Trần trong ba lầnkháng chiến chống Mông - Nguyên thế kỷ XIII, khởi nghĩa Lam Sơn đánh thắngquân Minh thế kỷ XV và cuộc đánh đuổi quân xâm lược nhà Thanh và Xiêm củaQuang Trung (Nguyễn Huệ) thế kỷ XVIII. Vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, khi mà hầu hết các dân tộc ở Châu Á,Phi, Mỹ la tinh đều nằm dưới sự thống trị và bóc lột của các nước đế quốc chủnghĩa. Trong đó Việt Nam nằm dưới sự thống trị và bóc lột của thực dân Pháp.Kể từ khi Pháp tiến hành xâm lược nước ta từ 1858, đã có rất nhiều phong tràoyêu nước theo khuynh hướng phong kiến và dân chủ tư sản nổ ra nhưng đều thấtbại. Bởi vì các phong trào yêu nước đó đều không có đường lối cách mạng đúngđắn và phát huy được sức mạnh của quần chúng nhân dân. Từ bài học kinhnghiệm ấy và nhận ra được tầm quan trọng sức m ...

Tài liệu được xem nhiều: