Đặc điểm kinh tế nông thôn Việt Nam - Kết quả điều tra hộ gia đình nông thôn năm 2014 tại 12 tỉnh: Phần 2
Số trang: 247
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.73 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiếp nội dung phần 1, cuốn sách Đặc điểm kinh tế nông thôn Việt Nam - Kết quả điều tra hộ gia đình nông thôn năm 2014 tại 12 tỉnh phần 2 trình bày các nội dung chính như sau: chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản; khai thác tài nguyên chung; rủi ro và các biện pháp thích ứng với rủi ro;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm kinh tế nông thôn Việt Nam - Kết quả điều tra hộ gia đình nông thôn năm 2014 tại 12 tỉnh: Phần 2 Chương 6: CHĂN NUÔI VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN6.1. Giới thiệuTỷ trọng giá trị sản xuất ngành chăn nuôi chiếm 26,3% tổng giá trị sản xuất ngành nôngnghiệp của nước ta. Tốc độ tăng trưởng bình quân 3,1% 7. Trong thời gian qua Chính phủViệt Nam đã ban hành nhiều giải pháp nhằm hỗ trợ phát triển bền vững ngành chăn nuôi.Đặc biệt là Quyết định 984/QĐ-BNN-CN về tái cơ cấu ngành chăn nuôi theo hướng nângcao giá trị gia tăng và phát triển bền vững; Quyết định 50/2014/QĐ-TTg về chính sách hỗtrợ nâng cao hiệu quả chăn nuôi nông hộ giai đoạn 2015-2020 nhằm tăng thu nhập ngườinông dân và xây dựng nông thôn mới. Theo báo cáo hàng tháng của Bộ nông nghiệp vàphát triển nông thôn, việc kiểm soát dịch bệnh gia súc, gia cầm tại các địa phương đượcthực hiện khá tốt. Tuy nhiên, ngành chăn nuôi trong nước vẫn chưa bền vững và tiếp tụcđối mặt với nhiều bất lợi từ thời tiết, biến đổi khí hậu, giá nguyên vật liệu và thức ăn tăngcao, cạnh tranh với các sản phẩm chăn nuôi nhập khẩu, nhất là khi Việt Nam đang hội nhậpngày càng sâu rộng vào kinh tế thế giới, ngành chăn nuôi đang đứng trước nhiều thách thứckhi sản phẩm chăn nuôi của nhiều nước sản xuất nông nghiệp lớn đang tràn vào thị trườngtrong nước.Chương này phân tích những nét nổi bật liên quan đến hoạt động sản xuất chăn nuôi vànuôi trồng thủy sản của hộ gia đình nông thôn. Cụ thể, trình bày các nội dung về tỷ lệ cáchộ tham gia vào chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản, quy mô chăn nuôi, tham gia thị trườngđối với sản phẩm chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản, phòng tránh dịch bệnh cho gia súc, giacầm, sử dụng các đầu vào cho chăn nuôi. Một số kết quả từ cuộc điều tra năm 2014 sẽ đượcso sánh với kết quả điều tra năm 2012 để thấy rõ sự thay đổi.6.2 Tỷ lệ hộ chăn nuôi và quy mô hoạt động chăn nuôiHình 6.1 thể hiện tỷ lệ hộ tham gia vào chăn nuôi hoặc nuôi trồng thủy sản trong năm 2014.Nhìn chung, trên 61% số hộ được điều tra có tham gia vào hoạt động chăn nuôi hoặc nuôitrồng thủy sản; trong đó có 8,7% số hộ có nuôi trồng và đánh bắt thủy sản. Các tỉnh giàuhơn như Lâm Đồng, Long An, Khánh Hòa và Hà Tây là những tỉnh có tỷ lệ hộ gia đìnhtham gia vào hoạt động chăn nuôi hoặc nuôi trồng thủy sản thấp, dao động trong khoảng32,1% đến 44,8%. Điều này phù hợp với thực tế phát triển kinh tế tại các địa phương này.Tại những tỉnh này, hộ gia đình có nhiều cơ hội kiếm được thu nhập cao hơn từ các hoạtđộng phi nông nghiệp, chính vì vậy, người dân địa phương sẽ không làm nông nghiệp nếuhọ tìm kiếm được cơ hội làm phi nông nghiệp.7 Tổng cục Thống kê 2013, 2014 92Hình 6.1 cũng cho thấy, hộ gia đình nghèo tham gia nhiều hơn vào chăn nuôi và nuôi trồngthủy sản khoảng 19,8 điểm phần trăm so với những hộ không nghèo, trong khi đó có sựkhác biệt nhỏ về tỷ lệ hộ tham gia hoạt động nuôi trồng thủy sản giữa các nhóm hộ còn lại.Hình 6.1 cũng cho thấy, Điện Biên là tỉnh có tỷ lệ hộ chăn nuôi/nuôi trồng thủy sản caonhất với trên 42,5% số hộ tham gia, tiếp đến là Lào Cai là 21,5% và Long An là 15,3%.Ngoài ra, Hình 6.1 còn cho thấy có sự khác biệt khá lớn về tỷ lệ số hộ tham gia họat độngchăn nuôi và nuôi trồng tủy sản giữa nhóm hộ có chủ hộ là nam và nhóm chủ hộ có chủ hộlà nữ, sự khác biệt này là 13.5 điểm phần trăm nghiêng về nhóm chủ hộ là nam. Tuy nhiên,không có sự khác biệt nhiều về tỷ lệ các hộ tham gia và họat động nuôi trồng thủy sản giữahai nhóm hộ này, tỷ lệ này chỉ khoảng 2,3 điểm phần trăm và cũng nghiêng về nhóm hộ cóchủ hộ là nam giới. Hình 6.1 Tỷ lệ hộ chăn nuôi/nuôi trồng thủy sản năm 2014 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 0 Đ Ch ọ K gN n n u m ng Q gh ên ng ng nh m n ắ à ắk ắk Ph ai Là Tây ất u ì G ình La Th n A Tr èo t ng iệ â g ì Đ Ho G nh A am N ữ gh hấ un nh há a C N Bi Lâ Nô Lo Đồ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm kinh tế nông thôn Việt Nam - Kết quả điều tra hộ gia đình nông thôn năm 2014 tại 12 tỉnh: Phần 2 Chương 6: CHĂN NUÔI VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN6.1. Giới thiệuTỷ trọng giá trị sản xuất ngành chăn nuôi chiếm 26,3% tổng giá trị sản xuất ngành nôngnghiệp của nước ta. Tốc độ tăng trưởng bình quân 3,1% 7. Trong thời gian qua Chính phủViệt Nam đã ban hành nhiều giải pháp nhằm hỗ trợ phát triển bền vững ngành chăn nuôi.Đặc biệt là Quyết định 984/QĐ-BNN-CN về tái cơ cấu ngành chăn nuôi theo hướng nângcao giá trị gia tăng và phát triển bền vững; Quyết định 50/2014/QĐ-TTg về chính sách hỗtrợ nâng cao hiệu quả chăn nuôi nông hộ giai đoạn 2015-2020 nhằm tăng thu nhập ngườinông dân và xây dựng nông thôn mới. Theo báo cáo hàng tháng của Bộ nông nghiệp vàphát triển nông thôn, việc kiểm soát dịch bệnh gia súc, gia cầm tại các địa phương đượcthực hiện khá tốt. Tuy nhiên, ngành chăn nuôi trong nước vẫn chưa bền vững và tiếp tụcđối mặt với nhiều bất lợi từ thời tiết, biến đổi khí hậu, giá nguyên vật liệu và thức ăn tăngcao, cạnh tranh với các sản phẩm chăn nuôi nhập khẩu, nhất là khi Việt Nam đang hội nhậpngày càng sâu rộng vào kinh tế thế giới, ngành chăn nuôi đang đứng trước nhiều thách thứckhi sản phẩm chăn nuôi của nhiều nước sản xuất nông nghiệp lớn đang tràn vào thị trườngtrong nước.Chương này phân tích những nét nổi bật liên quan đến hoạt động sản xuất chăn nuôi vànuôi trồng thủy sản của hộ gia đình nông thôn. Cụ thể, trình bày các nội dung về tỷ lệ cáchộ tham gia vào chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản, quy mô chăn nuôi, tham gia thị trườngđối với sản phẩm chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản, phòng tránh dịch bệnh cho gia súc, giacầm, sử dụng các đầu vào cho chăn nuôi. Một số kết quả từ cuộc điều tra năm 2014 sẽ đượcso sánh với kết quả điều tra năm 2012 để thấy rõ sự thay đổi.6.2 Tỷ lệ hộ chăn nuôi và quy mô hoạt động chăn nuôiHình 6.1 thể hiện tỷ lệ hộ tham gia vào chăn nuôi hoặc nuôi trồng thủy sản trong năm 2014.Nhìn chung, trên 61% số hộ được điều tra có tham gia vào hoạt động chăn nuôi hoặc nuôitrồng thủy sản; trong đó có 8,7% số hộ có nuôi trồng và đánh bắt thủy sản. Các tỉnh giàuhơn như Lâm Đồng, Long An, Khánh Hòa và Hà Tây là những tỉnh có tỷ lệ hộ gia đìnhtham gia vào hoạt động chăn nuôi hoặc nuôi trồng thủy sản thấp, dao động trong khoảng32,1% đến 44,8%. Điều này phù hợp với thực tế phát triển kinh tế tại các địa phương này.Tại những tỉnh này, hộ gia đình có nhiều cơ hội kiếm được thu nhập cao hơn từ các hoạtđộng phi nông nghiệp, chính vì vậy, người dân địa phương sẽ không làm nông nghiệp nếuhọ tìm kiếm được cơ hội làm phi nông nghiệp.7 Tổng cục Thống kê 2013, 2014 92Hình 6.1 cũng cho thấy, hộ gia đình nghèo tham gia nhiều hơn vào chăn nuôi và nuôi trồngthủy sản khoảng 19,8 điểm phần trăm so với những hộ không nghèo, trong khi đó có sựkhác biệt nhỏ về tỷ lệ hộ tham gia hoạt động nuôi trồng thủy sản giữa các nhóm hộ còn lại.Hình 6.1 cũng cho thấy, Điện Biên là tỉnh có tỷ lệ hộ chăn nuôi/nuôi trồng thủy sản caonhất với trên 42,5% số hộ tham gia, tiếp đến là Lào Cai là 21,5% và Long An là 15,3%.Ngoài ra, Hình 6.1 còn cho thấy có sự khác biệt khá lớn về tỷ lệ số hộ tham gia họat độngchăn nuôi và nuôi trồng tủy sản giữa nhóm hộ có chủ hộ là nam và nhóm chủ hộ có chủ hộlà nữ, sự khác biệt này là 13.5 điểm phần trăm nghiêng về nhóm chủ hộ là nam. Tuy nhiên,không có sự khác biệt nhiều về tỷ lệ các hộ tham gia và họat động nuôi trồng thủy sản giữahai nhóm hộ này, tỷ lệ này chỉ khoảng 2,3 điểm phần trăm và cũng nghiêng về nhóm hộ cóchủ hộ là nam giới. Hình 6.1 Tỷ lệ hộ chăn nuôi/nuôi trồng thủy sản năm 2014 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 0 Đ Ch ọ K gN n n u m ng Q gh ên ng ng nh m n ắ à ắk ắk Ph ai Là Tây ất u ì G ình La Th n A Tr èo t ng iệ â g ì Đ Ho G nh A am N ữ gh hấ un nh há a C N Bi Lâ Nô Lo Đồ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đặc điểm kinh tế nông thôn Việt Nam Kinh tế nông thôn Kết quả điều tra hộ gia đình nông thôn Điều tra hộ gia đình nông thôn năm 2014 Giao dịch đất đai Thương mại hóa sản phẩm chăn nuôi Hoạt động khai thác tài nguyên Sinh kế của người di cưGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về nông nghiệp và nông thôn: Phần 1 - PGS.TS Phạm Kim Giao
64 trang 308 2 0 -
Báo cáo tốt nghiệp: ' Phát triển bền vững nông nghiệp Đà Nẵng '
71 trang 178 0 0 -
Điểm sáng phát triển nông nghiệp đô thị ở Hải Phòng
2 trang 123 0 0 -
BÀI GIẢNG : THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN
51 trang 43 0 0 -
44 trang 43 0 0
-
Quy trình thẩm giá bất động sản
47 trang 38 0 0 -
41 trang 36 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học chính trị Mác-Lênin: Phần 2
302 trang 35 0 0 -
Bất động sản và xu hướng 'cắt - phát - rút'
4 trang 35 0 0 -
78 trang 34 0 0