Danh mục

Đặc điểm kỹ thuật của giảm đau qua catheter ngoài màng cứng ngực sau phẫu thuật bụng

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 608.04 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày mục tiêu: Mô tả đặc điểm kỹ thuật của giảm đau qua catheter ngoài màng cứng ngực sau các phẫu thuật tầng trên ổ bụng. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả tiến cứu, 50 bệnh nhân từ 18 tuổi trở lên, (địa điểm nghiên cứu) có ASA I - III có chỉ định phẫu thuật vùng bụng trên được đặt catheter vào khoang ngoài màng cứng ngực ở khe liên đốt T7 - T8 hoặc T8 - T9. Xác định khoang ngoài màng cứng bằng kỹ thuật mất sức cản.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm kỹ thuật của giảm đau qua catheter ngoài màng cứng ngực sau phẫu thuật bụng Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế Tập 7, số 4 - tháng 8/2017 ĐẶC ĐIỂM KỸ THUẬT CỦA GIẢM ĐAU QUA CATHETER NGOÀI MÀNG CỨNG NGỰC SAU PHẪU THUẬT BỤNG Nguyễn Văn Minh Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế Tóm tắt Mục tiêu: Mô tả đặc điểm kỹ thuật của giảm đau qua catheter ngoài màng cứng ngực sau các phẫu thuậttầng trên ổ bụng. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả tiến cứu, 50 bệnh nhân từ 18 tuổitrở lên, (địa điểm nghiên cứu) có ASA I - III có chỉ định phẫu thuật vùng bụng trên được đặt catheter vào khoangngoài màng cứng ngực ở khe liên đốt T7 - T8 hoặc T8 - T9. Xác định khoang ngoài màng cứng bằng kỹ thuậtmất sức cản. Ghi nhận các thông số kĩ thuật về thất bại trong việc xác định khoang ngoài màng cứng, thủngmàng cứng, đường chọc kim, khoảng cách từ da đến khoang ngoài màng cứng, di lệch hoặc tắc cathetertrong quá trình giảm đau. Kết quả: Tỉ lệ thành công đến 98%, có 2% không xác định được khoang ngoàimàng cứng, 4% thủng màng cứng khi chọc kim. Chọc kim để đặt catheter đường giữa trong 80,9% đườngbên 19,1%. Khoảng cách da - đến khoang ngoài màng cứng từ 4 đến 5 cm chiếm 58%, 3 - 4 cm chiếm 24,5%và trên 5 cm chiếm 18,4%. Có 2,04% catheter bị tắc khi kiểm tra sau luồn, 2,04% bị tuột catheter khi chuyểnbệnh nhân ra phòng hồi tỉnh, 2,04% tắc catheter tắc vào ngày thứ 2. Kết luận: Đặt catheter ngoài màng cứngngực trong giảm đau sau các phẫu thuật tầng trên ổ bụng có tỉ lệ thành công cao, khi thất bại với kĩ thuật chọckim đường giữa có thể chọc đường bên, cần chú ý chăm sóc catheter trong quá trình giảm đau. Từ khóa: Đặc điểm kĩ thuật, giảm đau ngoài màng cứng ngực Abstract TECHNIQUE CHARACTERISTICS OF THORACIC EPIDURAL ANALGESIA FOLLOWING ABDOMINAL SURGERY Nguyen Van Minh Hue University Hospital Objective: To describe the technical characteristics of thoracic epidural analgesia after upper abdominalsurgery. Subjects and methods: A prospective descriptive study, 50 patients aged 18 years or older, withASA I - III, indicated upper abdominal surgery had epidural catheter placement at the thoracic interspinalspace of T7 - ​​ or T8 - T9. The epidural space was determined by loss of resistance technique. Failure to T8define the epidural space, perforation of the dura, median or paramedian line of needle insertion, distancefrom the skin to the epidural space, displacement or catheter occlusion during analgesia were recorded.Results: Success rate was 98%, the epidural space were not identified in 2%, perforation of the dura in 4%.Needle insertion via median line was in 80.9% and paramedian one in 19.1%. The distance from the skin toepidural space of 4 to 5 cm, 3-4 cm and over 5 cm was 58%, 24.5% and 18.4%, respectively. Catheter wasclogged immediately after placement when performing dose test was 2.04%, dislodgement of catheter whentransporting patients from the operating to the recovery room and occlusion on the second day was 2.04%.Conclusion: Catheter insertion in analgesia following upper abdominal surgery has a high success rate, whenthe median technique of needle insertion failed, the paramedian was an alternative. Care for the cathetermust be taken during pain management. Keywords: Technical characteristics, thoracic epidural analgesi 1. ĐẶT VẤN ĐỀ giúp áp dụng phương pháp tiếp cận này thành công Xu thế hiện nay trong các phẫu thuật lớn trong [6].ổ bụng là thúc đẩy hồi phục sớm sau phẫu thuật Đau sau phẫu thuật là một vấn đề đã được(enhanced recovery after surgery - ERAS). Điều trị biết trước và có nhiều phương pháp dự phòng vàđau hiệu quả là một trong những thành phần chính điều trị nhằm làm giảm nhẹ. Giảm đau sau phẫu - Địa chỉ liên hệ:Nguyễn Văn Minh, email: nguyenvanminhdhy@yahoo.com DOI: 10.34071/jmp.2017.4.9 - Ngày nhận bài: 20/8/2017; Ngày đồng ý đăng: 12/9/2017, Ngày xuất bản: 15/9/2017 JOURNAL OF MEDICINE AND PHARMACY 73Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Tập 7, số 4 - tháng 8/2017thuật là phần chăm sóc quan trọng, là một trong 2.3. Các bước tiến hànhnhững quan tâm hàng đầu của bệnh nhân khi phải Bệnh nhân được giải thích khám tiền mê vàtrải qua phẫu thuật. Được điều trị đau sau phẫu chuẩn bị trước phẫu thuật như thường qui. Tạithuật là quyền lợi của bệnh nhân, được xem như phòng mổ, bệnh nhân được đặt đường truyền ngoạimột quyền con người theo tuyên bố Montreal năm vi kim 18G, truyền dịch tinh thể 6 - 8 ml/kg. Tiền2011. Mặc dầu được quan tâm và chú ý như vậy, mê midazolam 0,04mg/kg tĩnh mạch, các bệnh nhânnhưng các nghiên cứu gần đây cho thấy chỉ đạt nhạy cảm đau dùng thêm fentanyl 1 µg/kg, khôngđược những thành công khiêm tốn trong điều trị quá 50 µg., thở oxy qua mũi, lưu lượng 3 lít/phút,đau, tỷ lệ bệnh nhân chịu đau sau phẫu thuật vẫn theo dõi điện tim, huyết áp tâm thu, huyết áp tâmcòn cao, 53 - 80%. Ở Việt Nam, tỉ lệ này [3] lên đến trương, SpO2 trên monitor Heyer.64,1%. Nguyên nhân là do thiếu phương tiện ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: