Danh mục

Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân trứng cá thông thường tại khoa Da liễu – Bệnh viện Đại học Y Thái Bình năm 2018

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 290.55 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trứng cá là một bệnh da mạn tính gây ra do nhiều yếu tố: sự tăng tiết bã nhờn, viêm nang lông tuyến bã, dày sừ cổ nang lông, nhiễm khuẩn Propionnobacterium Acnes, và viêm khu trú. Bài viết mô tả đặc điểm lâm sàng bệnh nhân trứng cá đến khám và điều trị tại khoa Da Liễu - Bệnh viện Đại học Y Thái Bình năm 2018.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân trứng cá thông thường tại khoa Da liễu – Bệnh viện Đại học Y Thái Bình năm 2018 vietnam medical journal n01&2 - FEBRUARY - 2019 Ở mức độ cận thị trung bình: chiều dài trục TÀI LIỆU THAM KHẢOnhãn cầu và khúc xạ giác mạc có mối tương 1. Baradaran-Rafii A., Fekri S., Rezaie M. et al.quan tuyến tính nghịch biến chặt chẽ với r= - (2017). Accuracy of Different Topographic0,685 và p TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 475 - THÁNG 2 - SỐ 1&2 - 2019concentrated in the whole face (94.4%), followed by II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUthe back and the chest. The primary clinical featureswere redness (86.7%), white head (78.9%), and black 2.1. Đối tượng nghiên cứu: Bệnh nhânhead (64.4%). Up to 37.8% of patients had acne đến khám và được chẩn đoán xác định mụncondition prolonging and persisting for more than 12 trứng cá thông thường tại khoa Da Liễu - Bệnhmonths. The average level of acne made up the viện Đại học Y Thái Bình.highest rate of 54,5%, and then the mild level with Phân độ bệnh trứng cá theo Karen Mccoy (2008):32.2% and severity with13.3%. The long duration ofacne ranged from 7 to over 12 months, which was • Mức độ nhẹ: dưới 20 tổn thương khôngassociated with moderate and severe disease (p viêm, hoặc dưới 15 tổn thương viêm hoặc tổng 35 1 3,3 3 5 4 4,4 Tổng 30 100 60 100 90 100 123 vietnam medical journal n01&2 - FEBRUARY - 2019 Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy bệnh Hoàng Ngọc Hà (2006) khi ảnh hưởng sự pháttrứng cá gặp nhiều ở nhóm tuổi từ 21 - 25 chiếm sinh bệnh trứng cá vào mùa hè là 35,3% trongtổng số 46,8% và bệnh nhân nữ cũng gặp nhiều khi mùa đông chỉ là 14,7% [3].ở độ tuổi này (chiếm 34,5), tiếp theo là độ tuổi Bảng 3. Vị trí tổn thương của bệnh nhân16 - 20 chiếm 40%. Điều này giải thích là khi cơ mụn trứng cá (n = 90)thể tuổi trưởng thành thì yếu tố nội tiết tăng Vị trí tổn thương Tần số Tỷ lệ (%)cao, sự hoạt động của tuyến bã cũng tăng. Các Mặt 85 94.4yếu tố stress như lo lắng suy nghĩ, thần kinh Ngực 14 15.6căng thẳng đã làm tăng tiết hormone thượng Lưng 11 12.2thận từ đó kích thích tăng tiết androgen, tăng Nơi khác 1 1prolactin, các hormone này kích thích tuyến bã Qua bảng 4 cho thấy vùng mặt là vị trí gặptăng hoạt động và đây chính là nguồn gốc làm trong hầu hết các bệnh nhân mụn trứng cátăng trứng cá [3],[4]. (chiếm tới 94,4%). Ngoài vùng mặt, ngực và lưng là 2 vị trí tiếp theo dễ gặp mụn ở bệnh nhân. Trứng cá thường thấy ở các vùng da mỡ, có số lượng tuyến bã tập trung cao như: vùng mặt, ngực, liên bả. Riêng ở vùng mặt, số lượng tuyến cao gấp 5 lần các vùng khác, có lẽ do điều này nên kết quả của chúng tôi cũng gặp phần nhiều bệnh nhân bị bệnh ở vùng mặt (94,4%) (bảng 4) tiếp đến là vùng ngực và vùng lưng. Kết quả này cũng tương đồng với nhiều nghiên cứu khác tại Việt Nam của các tác giả Hoàng Ngọc Hà (2006) [3], Nguyễn Thị Minh HồngBiểu đồ 1. Phân bố nghề nghiệp trong bệnh (2008) [4], Nguyễn Minh Long (2010) [7]và nhân trứng cá (n=90) Nguyễn Thị Hồng Nhung (2014) [8]. Nhóm đối tượng bị trứng cá chủ yếu là sinh Bảng 4. Đặc điểm tổn thương lâm sàngviên (57,8%) và học sinh (20%), công nhân ban đầu ở bệnh nhân trứng cá (n=90)(12,2%). Điều này có thể giải thích do địa điểm Các loại tổn Tỷ lệnghiên cứu là bệnh viện trường nên cũng rất Tần số thương (%)thuận tiện cho sinh viên đến khám nên tỷ lệ sẽ Sẩn đầu trắng 71 78,9gặp nhiều hơn. Kết quả này của chúng tôi cũng Sẩn đầu đen 58 64,4tương đồng với rất nhiều các tác giả nghiên cứu Sẩn đỏ 78 86,7khác tại Việt Nam như Hoàng Ngọc Hà (2006) Mụn mủ 46 51,1[3], Lê Thị Kim (2010) [5] và Huỳnh Văn Bá Cục 21 23,3(2011) [6] khi đều chỉ ra đối tượng trứng cá chủ Giãn mạch 5 5,6yếu là sinh viên và lứa tuổi gặp từ 18 - 25, nữ Dát thâm 42 46,7gặp nhiều hơn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: