Danh mục

Đặc điểm lâm sàng, các yếu tố liên quan và đánh giá kết quả điều trị bệnh nấm bàn chân bằng bôi thuốc terbinafine tại Bệnh viện Da Liễu Thành phố Cần Thơ năm 2019 – 2020

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 1,016.12 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Đặc điểm lâm sàng, các yếu tố liên quan và đánh giá kết quả điều trị bệnh nấm bàn chân bằng bôi thuốc terbinafine tại Bệnh viện Da Liễu Thành phố Cần Thơ năm 2019 – 2020 mô tả đặc điểm lâm sàng, các yếu tố liên quan bệnh nấm bàn chân tại Bệnh viện Da liễu Thành phố Cần Thơ năm 2019 - 2020; Đánh giá kết quả điều trị bệnh nấm bàn chân bằng bôi thuốc Terbinafine tại Bệnh viện Da liễu Thành phố Cần Thơ năm 2019 - 2020.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm lâm sàng, các yếu tố liên quan và đánh giá kết quả điều trị bệnh nấm bàn chân bằng bôi thuốc terbinafine tại Bệnh viện Da Liễu Thành phố Cần Thơ năm 2019 – 2020 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 29/2020 5. Võ Hữu Hội (2017), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và một số rối loạn đông máu ở bệnh nhi nhiễm khuẩn huyết tại Bệnh viện Phụ sản- nhi Đà Nẵng, Tạp chí Nhi Khoa, Hội Nhi khoa Việt Nam, ISSN 1859-3800, Tập 10, số 3, tháng 6/2017, tr 49-55. 6. Nguyễn Mạnh Hùng (2004), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị rối loạn đông máu ở bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn tại khoa Điều trị tích cực Bệnh viện Bạch mai từ tháng 3/2004 đến tháng 11/2004, Luận văn thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội. 7. Nguyễn Thị Bảo Ngọc (2016), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, giá trị của Lactat máu trong tiên lượng và đánh giá kết quả điều trị nhiễm trùng huyết trẻ em tại Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ, Luận án chuyên khoa cấp II chuyên ngành Nhi khoa, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ. 8. Phùng Nguyễn Thế Nguyên (2013), Sốc nhiễm khuẩn ở trẻ em, Nhà xuất bản Y học, Thành phố Hồ Chí Minh. 9. Nguyễn Thanh Phong (2018), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, chức năng đông cầm máu và đánh giá kết quả điểu trị trẻ bệnh nhiễm trùng huyết từ 2 tháng đến 15 tuổi tại Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ, Luận văn chuyên khoa cấp II chuyên ngành Nhi khoa, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ. 10. Bùi Quốc Thắng (2006), Khảo sát rối loạn chức năng các cơ quan trong nhiễm trùng huyết trẻ em, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 9(1), tr 109-113. (Ngày nhận bài: 04/08/2020 - Ngày duyệt đăng: 08/09/2020) ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH NẤM BÀN CHÂN BẰNG BÔI THUỐC TERBINAFINE TẠI BỆNH VIỆN DA LIỄU THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2019 – 2020 Nguyễn Văn Hải1*, Đoàn Văn Quyền2, Từ Huyết Tâm3 1. Bệnh viện Chuyên khoa Tâm thần Tỉnh Hậu Giang 2. Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 3. Bệnh viện Da liễu Thành phố Cần Thơ *Email: bsnguyenvanhaidlhg@gmail.comTÓM TẮT Đặt vấn đề: bệnh nấm bàn chân là một bệnh lý phổ biến, làm cho bệnh nhân ngứa, khó chịu,gây khó khăn trong sinh hoạt, làm ảnh hưởng đến sức khoẻ. Terbinafine 1% là một loại thuốc khángnấm thuộc nhóm allylamine, có tác dụng tốt trên bệnh nhân nấm bàn chân. Tại Việt Nam, có ítnghiên cứu đề cập đến hiệu quả điều trị của terbinafine với nấm bàn chân cũng như tác dụng khôngmong muốn của thuốc. Vì vậy, nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị bệnh nấm bàn chânbằng bôi thuốc terbinafine là điều thật sự cần thiết. Mục tiêu nghiên cứu: mô tả đặc điểm lâm sàng,các yếu tố liên quan và đánh giá kết quả điều trị bệnh nấm bàn chân bằng bôi thuốc terbinafine tạiBệnh viện Da Liễu Thành phố Cần Thơ 2020-2021. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: nghiêncứu mô tả cắt ngang, có phân tích. Trên 140 bệnh nhân nấm bàn chân đến khám tại Bệnh viện DaLiễu Thành phố Cần Thơ. Kết quả: 140 bệnh nhân nấm bàn chân có 60,7% là nam giới và 39,3%là nữ giới, tuổi trung bình là 34,84±13,91 tuổi. Triệu chứng cơ năng gồm có: 81,4% ngứa, 43,6%tăng tiết mồ hôi, 16,4% bỏng rát. Các tổn thương cơ bản có: 93,6% dát đỏ, 69,3% vảy da, 60,0% 72 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 29/2020mụn nước, 30,7% nứt kẽ, diện tích tổn thương >400cm2 chiếm 20,0%, mức độ nặng của bệnh cómức độ trung bình 64,3%. Có sự liên quan giữa bệnh nhân nấm bàn chân với thói quen chơi thểthao, thói quen đi giày, tất và tăng tiết mồ hôi. Sau 4 tuần điều trị bệnh nấm bàn chân bằng thuốcbôi terbinafine 1% có 81,4% bệnh nhân đáp ứng tốt, 18,6% có đáp ứng trung bình và chưa ghinhận trường hợp nào có đáp ứng kém. Kết luận: terbinafine hiệu quả trong điều trị bệnh nấm bànchân. Từ khoá: nấm bàn chân, terbinafine.ABSTRACT CLINICAL FEATURES, RELATED FACTORS ANDEVALUATE OF TINEA PEDIS TREATMENT RESULTS WITH TERBINAFINE AT CAN THO DERMATO-VENEREOLOGY HOSPITAL IN 2019-2020 Nguyen Van Hai1*, Đoan Van Quyen2, Tu Huyet Tam3 1. Hau Giang Hospital of Psychiatric and Dermato-Venereology 2. Can Tho University of Medicine and Pharmacy 3. Can Tho Hospital of Dermato-Venereology Background: Tinea pedis is a popular disease that makes patients itchy and uncomfortable,causing difficulties in daily life and affecting health. Terbinafine 1% is an antifungal drug of theallylamine group, it has a good effec ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: