Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của hội chứng ngừng thở khi ngủ do tắc nghẽn ở người bệnh sau can thiệp mạch vành
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 338.38 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tỉ lệ OSA được báo cáo ở bệnh nhân mắc bệnh động mạch vành (CAD) dao động trong khoảng tử 38- 65%, cao hơn đáng kể so với dân số nói chung1. Tuy nhiên, ảnh hưởng của OSA đối với của những bệnh nhân mắc bệnh động mạch vành đã được can thiệp đặt stent động mạch vành qua da (PCI) là chưa rõ ràng. Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm xác định những đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của OSA trên những bệnh nhân sau can thiệp mạch vành.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của hội chứng ngừng thở khi ngủ do tắc nghẽn ở người bệnh sau can thiệp mạch vành TẠP CHÍ Y HỌC LÂM SÀNG | 2022 | SỐ 129 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA HỘI CHỨNG NGỪNG THỞ KHI NGỦ DO TẮC NGHẼN Ở NGƯỜI BỆNH SAU CAN THIỆP MẠCH VÀNH Phạm Việt Hòa TÓM TẮT Đặt vấn đề: Tỉ lệ OSA được báo cáo ở bệnh nhân mắc Bệnh viện Bạch Mai bệnh động mạch vành (CAD) dao động trong khoảng tử 38- 65%, cao hơn đáng kể so với dân số nói chung1. Tuy nhiên, ảnh hưởng của OSA đối với của những bệnh nhân mắc bệnh động mạch vành đã được can thiệp đặt stent động mạch vành qua da (PCI) là chưa rõ ràng. Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm xác định những đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của OSA trên những bệnh nhân sau can thiệp mạch vành. Thiết kế và phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 30 bệnh nhân bệnh mạch vành đã can thiệp mạch vành qua da (PCI) tại Viện Tim mạch Quốc gia, Bệnh viện Bạch Mai và được đo đa kí hô hấp hoặc đa kí giấc ngủ chẩn đoán xác định mắc Hội chứng ngừng thở khi ngủ do tắc nghẽn (OSA). Kết quả: Trong 30 bệnh nhân sau can thiệp PCI có nguy cơ mắc OSA mức độ trung bình và cao, đánh giá bằng thang điểm STOP-BANG, có 80% mắc OSA, trong đó 83,3% là nam giới, tuổi trung bình là 65,42 (±12,4), tỉ lệ thừa cân béo phì là 76.6%, triệu chứng lâm sàng hay gặp nhất là ngủ ngáy. Lý do can thiệp mạch vành hay gặp nhất là tắc mạch RCA(54,2%), tỉ lệ biến cố tim mạch cấp tính và tử vong sau can thiệp trong 1 tuần đầu sau can thiệp không khác biệt so với nhóm không mắc OSA. Độ bão hòa oxy máu khi ngủ giảm dần theo thứ tự mức độ OSA nhẹ, vừa, nặng. Kết luận: Tỉ lệ mắc OSA trên bệnh nhân sau can thiệp PCI Tác giả chịu trách nhiệm đã được sàng lọc bằng thang điểm STOP-BANG cao (80%), giới Phạm Việt Hòa nam gặp nhiều hơn nữ. Các triệu chứng lâm sàng xuất hiện Bệnh viện Bạch Mai không có sự khác biệt giữa hai nhóm. Hay gặp tắc mạch nhánh Email: viethoapham2512@gmail.com RCA, tỉ lệ tử vong và biến cố tim mạch sau can thiệp trong tuần đầu tiên không có sự khác biệt giữa hai nhóm. Độ bão hòa oxy Ngày nhận bài: 06/09/2022 khi ngủ giảm dần ở các nhóm mức độ OSA. Ngày phản biện: 10/10/2022 Từ khóa: Hội chứng ngừng thở khi ngủ (OSA), can thiệp ngày đồng ý đăng: 16/10/2022 động mạch vành qua da (PCI), bệnh động mạch vành (CAD) Trang 128 Tạp chí Y học lâm sàng | jocm@bachmai.edu.vn | www.jocm.vn NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SỐ 129 | 2022 | PHẠM VIỆT HÒA 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Ngưng thở khi ngủ do tắc nghẽn (OSA) là 2.1. Đối tượng nghiên cứu một rối loạn đặc trưng bởi các cơn ngừng thở Đối tượng nghiên cứu là những bệnh nhân do tắc nghẽn, giảm nhịp thở và hoặc các kích trưởng thành trên 18 tuổi tại Viện Tim mạch thích liên quan đến nỗ lực hô hấp gây ra bởi sự Quốc gia, Bệnh viện Bạch Mai, mắc bệnh lý mạch xẹp đường hô hấp trên lặp đi lặp lại trong khi vành (CAD) đã được can thiệp động mạch vành ngủ, ảnh hưởng đến 34% nam giới và 17% nữ qua da (PCI) có hoặc không có hội chứng ngưng giới [2]. Các tỉ lệ mắc OSA đang tăng lên, với thở tắc nghẽn khi ngủ (OSA) được kiểm tra và sự gia tăng 30% các chẩn đoán được ghi nhận chẩn đoán bằng bảng câu hỏi STOP - BANG và trong 20 năm qua [3]. Những biến đổi chính liên đa ký hô hấp, đo đa ký giấc ngủ (nếu có thể) với quan đến OSA bao gồm sự thiếu oxy không liên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của hội chứng ngừng thở khi ngủ do tắc nghẽn ở người bệnh sau can thiệp mạch vành TẠP CHÍ Y HỌC LÂM SÀNG | 2022 | SỐ 129 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA HỘI CHỨNG NGỪNG THỞ KHI NGỦ DO TẮC NGHẼN Ở NGƯỜI BỆNH SAU CAN THIỆP MẠCH VÀNH Phạm Việt Hòa TÓM TẮT Đặt vấn đề: Tỉ lệ OSA được báo cáo ở bệnh nhân mắc Bệnh viện Bạch Mai bệnh động mạch vành (CAD) dao động trong khoảng tử 38- 65%, cao hơn đáng kể so với dân số nói chung1. Tuy nhiên, ảnh hưởng của OSA đối với của những bệnh nhân mắc bệnh động mạch vành đã được can thiệp đặt stent động mạch vành qua da (PCI) là chưa rõ ràng. Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm xác định những đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của OSA trên những bệnh nhân sau can thiệp mạch vành. Thiết kế và phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 30 bệnh nhân bệnh mạch vành đã can thiệp mạch vành qua da (PCI) tại Viện Tim mạch Quốc gia, Bệnh viện Bạch Mai và được đo đa kí hô hấp hoặc đa kí giấc ngủ chẩn đoán xác định mắc Hội chứng ngừng thở khi ngủ do tắc nghẽn (OSA). Kết quả: Trong 30 bệnh nhân sau can thiệp PCI có nguy cơ mắc OSA mức độ trung bình và cao, đánh giá bằng thang điểm STOP-BANG, có 80% mắc OSA, trong đó 83,3% là nam giới, tuổi trung bình là 65,42 (±12,4), tỉ lệ thừa cân béo phì là 76.6%, triệu chứng lâm sàng hay gặp nhất là ngủ ngáy. Lý do can thiệp mạch vành hay gặp nhất là tắc mạch RCA(54,2%), tỉ lệ biến cố tim mạch cấp tính và tử vong sau can thiệp trong 1 tuần đầu sau can thiệp không khác biệt so với nhóm không mắc OSA. Độ bão hòa oxy máu khi ngủ giảm dần theo thứ tự mức độ OSA nhẹ, vừa, nặng. Kết luận: Tỉ lệ mắc OSA trên bệnh nhân sau can thiệp PCI Tác giả chịu trách nhiệm đã được sàng lọc bằng thang điểm STOP-BANG cao (80%), giới Phạm Việt Hòa nam gặp nhiều hơn nữ. Các triệu chứng lâm sàng xuất hiện Bệnh viện Bạch Mai không có sự khác biệt giữa hai nhóm. Hay gặp tắc mạch nhánh Email: viethoapham2512@gmail.com RCA, tỉ lệ tử vong và biến cố tim mạch sau can thiệp trong tuần đầu tiên không có sự khác biệt giữa hai nhóm. Độ bão hòa oxy Ngày nhận bài: 06/09/2022 khi ngủ giảm dần ở các nhóm mức độ OSA. Ngày phản biện: 10/10/2022 Từ khóa: Hội chứng ngừng thở khi ngủ (OSA), can thiệp ngày đồng ý đăng: 16/10/2022 động mạch vành qua da (PCI), bệnh động mạch vành (CAD) Trang 128 Tạp chí Y học lâm sàng | jocm@bachmai.edu.vn | www.jocm.vn NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SỐ 129 | 2022 | PHẠM VIỆT HÒA 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Ngưng thở khi ngủ do tắc nghẽn (OSA) là 2.1. Đối tượng nghiên cứu một rối loạn đặc trưng bởi các cơn ngừng thở Đối tượng nghiên cứu là những bệnh nhân do tắc nghẽn, giảm nhịp thở và hoặc các kích trưởng thành trên 18 tuổi tại Viện Tim mạch thích liên quan đến nỗ lực hô hấp gây ra bởi sự Quốc gia, Bệnh viện Bạch Mai, mắc bệnh lý mạch xẹp đường hô hấp trên lặp đi lặp lại trong khi vành (CAD) đã được can thiệp động mạch vành ngủ, ảnh hưởng đến 34% nam giới và 17% nữ qua da (PCI) có hoặc không có hội chứng ngưng giới [2]. Các tỉ lệ mắc OSA đang tăng lên, với thở tắc nghẽn khi ngủ (OSA) được kiểm tra và sự gia tăng 30% các chẩn đoán được ghi nhận chẩn đoán bằng bảng câu hỏi STOP - BANG và trong 20 năm qua [3]. Những biến đổi chính liên đa ký hô hấp, đo đa ký giấc ngủ (nếu có thể) với quan đến OSA bao gồm sự thiếu oxy không liên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Y học lâm sàng Hội chứng ngừng thở khi ngủ Can thiệpđộng mạch vành qua da Bệnh động mạch vànhTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 317 0 0 -
5 trang 311 0 0
-
8 trang 266 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 255 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 241 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 227 0 0 -
13 trang 209 0 0
-
5 trang 207 0 0
-
8 trang 207 0 0
-
9 trang 204 0 0