Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nấm phổi Aspergillus xâm lấn điều trị tại Bệnh viện Bạch Mai
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 133.68 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhiễm nấm phổi Aspergillus xâm lấn là một nhiễm trùng nặng thường gặp ở các bệnh nhân mắc bệnh máu ác tính, ghép tế bào gốc, ghép tạng, suy giảm miễn dịch với tỷ lệ tử vong cao. Bài viết trình bày mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của các bệnh nhân nhiễm nấm phổi Aspergillus xâm lấn tại Trung tâm Hô hấp - Bệnh viện Bạch Mai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nấm phổi Aspergillus xâm lấn điều trị tại Bệnh viện Bạch MaiNGHIÊN CỨU KHOA HỌC SỐ 137 | TẬP 1 | 2023 | TẠP CHÍ Y HỌC LÂM SÀNG ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG NẤM PHỔI ASPERGILLUS XÂM LẤN ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAIMai Thùy Trang1 TÓM TẮTPhạm Ngọc Hà2 Đặt vấn đề: Nhiễm nấm phổi Aspergillus xâm lấn là mộtĐỗ Văn Thành2 nhiễm trùng nặng thường gặp ở các bệnh nhân mắc bệnhVũ Văn Giáp1,2 máu ác tính, ghép tế bào gốc, ghép tạng, suy giảm miễn dịch với tỷ lệ tử vong cao.1 Trường Đại học Y Hà Nội,2 Bệnh viện Bạch Mai Phương pháp: Nghiên cứu mô tả hồi cứu, tiến cứu trên 52 bệnh nhân được chẩn đoán nấm phổi Aspergillus xâm lấn điều trị tại Trung tâm Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai. Kết quả: Chẩn đoán nấm phổi Aspergillus xâm lấn chủ yếu ở nhóm “có khả năng” chiếm 88,5%. Khoảng 3/4 bệnh nhân là nam giới, đa số ở nhóm trên 60 tuổi (69,2%). COPD (40,4%) và tăng huyết áp (40,4%) là các bệnh đồng mắc hay gặp. Triệu chứng lâm sàng rất đa dạng nhưng phổ biến là khó thở (88,5%), ho đờm (92,3%), sốt sau điều trị kháng sinh (48,1%). Về cận lâm sàng, nồng độ pro-calcitonin chủ yếu tăng dưới 0,5 ng/mL, tổn thương trên phim cắt lớp vi tính chủ yếu là đông đặc (67,3%), tổn thương trên nội soi phế quản hay gặp là dịch mủ, giả mạc và viêm niêm mạc phế quản. Trên xét nghiệm vi sinh chủng nấm thường gặp nhất là Aspergillus fumigatus (88,9%), sau đó là Aspergillus flavus (8,9%), tỷ lệ các chủng nấm nhạy với voriconazole và itraconazole là 100%. Kết luận: COPD là một yếu tố nguy cơ nhiễm nấm phổi Aspergillus xâm lấn ở các bệnh nhân không có giảm bạch cầu và mắc bệnh máu ác tính. Triệu chứng của IPA chủ yếu là khó thở, ho khạc đờm và sốt không cải thiện sau điều trị khángTác giả chịu trách nhiệm sinh. Nồng độ pro-calcitonin trong máu của các bệnh nhân IPAMai Thùy Trang chủ yếu tăng < 0,5 ng/mL. Tổn thương trên cắt lớp vi tính đaTrường Đại học Y Hà Nội dạng, gặp tỷ lệ cao nhất là tổn thương đông đặc. A.fumigatusEmail: thuytrang97hmu@gmail.com là chủng nấm gây bệnh thường gặp nhất và có tỷ lệ nhạy cảm cao với các thuốc chống nấm nhóm azole nhưng không nhạyNgày nhận bài: 23/8/2023 cảm hoặc đề kháng amphotericin B.Ngày phản biện: 30/9/2023 Từ khóa: Nhiễm nấm phổi Aspergillus xâm lấn, lâm sàng,Ngày đồng ý đăng: 11/10/2023 cận lâm sàngTạp chí Y học lâm sàng | jocm@bachmai.edu.vn | www.jocm.vn Trang 233TẠP CHÍ Y HỌC LÂM SÀNG | 2023 | SỐ 137 | TẬP 1 1. ĐẶT VẤN ĐỀ sơ bệnh án. Bệnh nhân tiến cứu đồng ý tham gia Nhiễm nấm phổi Aspergillus xâm lấn là nghiên cứu.nhiễm trùng thường gặp ở các bệnh nhân mắc * Tiêu chuẩn loại trừ: Bệnh nhân đồngbệnh máu ác tính, ghép tế bào gốc, ghép tạng nhiễm nấm khác. Bệnh nhân nhiễm nấm phổivới tỷ lệ tử vong cao [1], [2]. Những năm gần đây mạn tính, nấm phế quản dị ứng. Bệnh nhântỷ lệ nhiễm nấm phổi Aspergillus xâm lấn trên không đồng ý vào nghiên cứu. Bệnh nhân dướithế giới cũng như ở Việt Nam có xu hướng tăng 16 tuổi.lên do ô nhiễm môi trường, điều trị hóa chất 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứutrong các bệnh lý ác tính, sử dụng corticoid kéodài [3]. Tại Trung tâm Hô hấp Bệnh viện Bạch - Thời gian: 01/01/2022 – 30/06/2023Mai, Aspergillus là căn nguyên gây nấm phổi - Địa điểm: Trung tâm Hô hấp Bệnh việnxâm lấn phổ biến nhất với tỷ lệ 75,7% [4]. Triệu Bạch Mai.chứng lâm sàng của nấm phổi xâm lấn rất đa 2.3. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu môdạng, không đặc hiệu và thường chồng lấp với tả cắt ngang hồi cứu và tiến cứu.các triệu chứng trong bệnh cảnh nhiễm trùngkhác ở phổi. Hơn nữa hiện nay, xét nghiệm chẩn 2.4. Cỡ mẫu nghiên cứu: Cỡ mẫu thuận tiệnđoán nấm hiện nay tại Bệnh viện Bạch Mai chủ 2.5. Cá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nấm phổi Aspergillus xâm lấn điều trị tại Bệnh viện Bạch MaiNGHIÊN CỨU KHOA HỌC SỐ 137 | TẬP 1 | 2023 | TẠP CHÍ Y HỌC LÂM SÀNG ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG NẤM PHỔI ASPERGILLUS XÂM LẤN ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAIMai Thùy Trang1 TÓM TẮTPhạm Ngọc Hà2 Đặt vấn đề: Nhiễm nấm phổi Aspergillus xâm lấn là mộtĐỗ Văn Thành2 nhiễm trùng nặng thường gặp ở các bệnh nhân mắc bệnhVũ Văn Giáp1,2 máu ác tính, ghép tế bào gốc, ghép tạng, suy giảm miễn dịch với tỷ lệ tử vong cao.1 Trường Đại học Y Hà Nội,2 Bệnh viện Bạch Mai Phương pháp: Nghiên cứu mô tả hồi cứu, tiến cứu trên 52 bệnh nhân được chẩn đoán nấm phổi Aspergillus xâm lấn điều trị tại Trung tâm Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai. Kết quả: Chẩn đoán nấm phổi Aspergillus xâm lấn chủ yếu ở nhóm “có khả năng” chiếm 88,5%. Khoảng 3/4 bệnh nhân là nam giới, đa số ở nhóm trên 60 tuổi (69,2%). COPD (40,4%) và tăng huyết áp (40,4%) là các bệnh đồng mắc hay gặp. Triệu chứng lâm sàng rất đa dạng nhưng phổ biến là khó thở (88,5%), ho đờm (92,3%), sốt sau điều trị kháng sinh (48,1%). Về cận lâm sàng, nồng độ pro-calcitonin chủ yếu tăng dưới 0,5 ng/mL, tổn thương trên phim cắt lớp vi tính chủ yếu là đông đặc (67,3%), tổn thương trên nội soi phế quản hay gặp là dịch mủ, giả mạc và viêm niêm mạc phế quản. Trên xét nghiệm vi sinh chủng nấm thường gặp nhất là Aspergillus fumigatus (88,9%), sau đó là Aspergillus flavus (8,9%), tỷ lệ các chủng nấm nhạy với voriconazole và itraconazole là 100%. Kết luận: COPD là một yếu tố nguy cơ nhiễm nấm phổi Aspergillus xâm lấn ở các bệnh nhân không có giảm bạch cầu và mắc bệnh máu ác tính. Triệu chứng của IPA chủ yếu là khó thở, ho khạc đờm và sốt không cải thiện sau điều trị khángTác giả chịu trách nhiệm sinh. Nồng độ pro-calcitonin trong máu của các bệnh nhân IPAMai Thùy Trang chủ yếu tăng < 0,5 ng/mL. Tổn thương trên cắt lớp vi tính đaTrường Đại học Y Hà Nội dạng, gặp tỷ lệ cao nhất là tổn thương đông đặc. A.fumigatusEmail: thuytrang97hmu@gmail.com là chủng nấm gây bệnh thường gặp nhất và có tỷ lệ nhạy cảm cao với các thuốc chống nấm nhóm azole nhưng không nhạyNgày nhận bài: 23/8/2023 cảm hoặc đề kháng amphotericin B.Ngày phản biện: 30/9/2023 Từ khóa: Nhiễm nấm phổi Aspergillus xâm lấn, lâm sàng,Ngày đồng ý đăng: 11/10/2023 cận lâm sàngTạp chí Y học lâm sàng | jocm@bachmai.edu.vn | www.jocm.vn Trang 233TẠP CHÍ Y HỌC LÂM SÀNG | 2023 | SỐ 137 | TẬP 1 1. ĐẶT VẤN ĐỀ sơ bệnh án. Bệnh nhân tiến cứu đồng ý tham gia Nhiễm nấm phổi Aspergillus xâm lấn là nghiên cứu.nhiễm trùng thường gặp ở các bệnh nhân mắc * Tiêu chuẩn loại trừ: Bệnh nhân đồngbệnh máu ác tính, ghép tế bào gốc, ghép tạng nhiễm nấm khác. Bệnh nhân nhiễm nấm phổivới tỷ lệ tử vong cao [1], [2]. Những năm gần đây mạn tính, nấm phế quản dị ứng. Bệnh nhântỷ lệ nhiễm nấm phổi Aspergillus xâm lấn trên không đồng ý vào nghiên cứu. Bệnh nhân dướithế giới cũng như ở Việt Nam có xu hướng tăng 16 tuổi.lên do ô nhiễm môi trường, điều trị hóa chất 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứutrong các bệnh lý ác tính, sử dụng corticoid kéodài [3]. Tại Trung tâm Hô hấp Bệnh viện Bạch - Thời gian: 01/01/2022 – 30/06/2023Mai, Aspergillus là căn nguyên gây nấm phổi - Địa điểm: Trung tâm Hô hấp Bệnh việnxâm lấn phổ biến nhất với tỷ lệ 75,7% [4]. Triệu Bạch Mai.chứng lâm sàng của nấm phổi xâm lấn rất đa 2.3. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu môdạng, không đặc hiệu và thường chồng lấp với tả cắt ngang hồi cứu và tiến cứu.các triệu chứng trong bệnh cảnh nhiễm trùngkhác ở phổi. Hơn nữa hiện nay, xét nghiệm chẩn 2.4. Cỡ mẫu nghiên cứu: Cỡ mẫu thuận tiệnđoán nấm hiện nay tại Bệnh viện Bạch Mai chủ 2.5. Cá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Y học lâm sàng Nhiễm nấm phổi Aspergillus xâm lấn Ghép tế bào gốc Suy giảm miễn dịchTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 315 0 0 -
5 trang 307 0 0
-
8 trang 261 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 253 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 238 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 224 0 0 -
13 trang 203 0 0
-
8 trang 202 0 0
-
5 trang 202 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 197 0 0