Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hóa
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 435.62 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nhận xét kết quả điều trị đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hóa. Đối tượng: Bao gồm 108 bệnh nhân được chẩn đoán đợt cấp BPTNMT điều trị nội trú tại Khoa Hô hấp - Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hóa từ tháng 8 năm 2021 đến tháng 8 năm 2022.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh HóaNGHIÊN CỨU KHOA HỌC SỐ 137 | TẬP 1 | 2023 | TẠP CHÍ Y HỌC LÂM SÀNG ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH THANH HÓANguyễn Ngọc Thanh1,2 TÓM TẮTPhan Thu Phương1,3 Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nhận xét kết quả điều trị đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại1 Trường Đại học Y Hà Nội Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hóa.2 Khoa Hô hấp - Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hóa Đối tượng: Bao gồm 108 bệnh nhân được chẩn đoán đợt3 Bệnh viện Bạch Mai cấp BPTNMT điều trị nội trú tại Khoa Hô hấp - Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hóa từ tháng 8 năm 2021 đến tháng 8 năm 2022. Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, tiến cứu, lấy cỡ mẫu thuận tiện. Kết quả: Tuổi trung bình của nghiên cứu là: 71,3 ± 9,9, với tỷ lệ nam giới: 97,2%. Bệnh đồng mắc: Tăng huyết áp (59,3%), suy tim (29,6%). Các triệu chứng chính: Khó thở (98,1%), ho tăng (73,1%), khạc đờm tăng (44,4%), bệnh nhân tím (35,2%) Rì rào phế nang giảm (29,6%), ran rít và ran ngáy (97,2%), ran ẩm và ran nổ (38%). Các dạng tổn thương trên Xquang ngực thẳng: Giãn phế nang đơn thuần (54,6%), giãn phế nang kèm giãn phế quản (23,1%). Xét nghiệm vi khuẩn học đờm: Dương tính (12%), âm tính (88%). Nguyên nhân đợt cấp: nhiễm trùng (75,9%), nội khoa không do nhiễm trùng (20,4%), ngoại khoa (3,7%). Thời gian nằm viện trung bình là 8,96 ± 4,3 ngày. Kết quả: đỡ giảm chiếm 95,4%, nặng lên chiếm 4,6%. Các thuốc điều trị: Corticoid đường toàn thân (92%), thuốc giãn phế quảnTác giả chịu trách nhiệm (99%), kháng sinh (90,7%).Nguyễn Ngọc Thanh Kết luận: Đặc điểm lâm sàng chính của đợt cấp bệnh phổiBệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hóa tắc nghẽn mạn tính trong nhóm nghiên cứu là khó thở, ho tăng,Email: nguyenthanhbsbvt@gmail.com khạc đờm tăng và khám thực thể phổi rales co thắt là chính với tổn thương chính trên Xquang là giãn phế nang đơn thuần, kếtNgày nhận bài: 25/8/2023 quả điều trị khá khả quan với đỡ giảm là chính chiếm 95,4%.Ngày phản biện: 10/10/2023Ngày đồng ý đăng: 11/10/2023 Từ khóa: Đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.Tạp chí Y học lâm sàng | jocm@bachmai.edu.vn | www.jocm.vn Trang 85TẠP CHÍ Y HỌC LÂM SÀNG | 2023 | SỐ 137 | TẬP 1 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hóa. Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) là 2) Nhận xét kết quả điều trị đợt cấp bệnh phổimột bệnh phổ biến có thể phòng ngừa và điều trị tắc nghẽn mạn tính tại Bệnh viện Đa khoa tỉnhđược, đặc trưng bởi sự tắc nghẽn luồng khí thở Thanh Hóa.mạn tính, thường tiến triển nặng dần liên quan 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁPđến đáp ứng viêm mạn tính quá mức ở đườnghô hấp và nhu mô phổi với các phần tử hoặc chất 2.1. Đối tượng nghiên cứukhí độc hại. Hiện nay, tử vong do BPTNMT đứng Bệnh nhân được chẩn đoán đợt cấphàng thứ tư, dự báo đến năm 2030, là nguyên BPTNMT điều trị nội trú tại Khoa Hô hấp - Bệnhnhân gây tử vong đứng hàng thứ ba do các viện Đa khoa tỉnh Thanh Hóa.nguyên nhân bệnh tật chỉ sau bệnh tim thiếu Tiêu chuẩn chọn vào nghiên cứumáu cục bộ và đột quỵ trên toàn thế giới [1].Trong tiến triển của BPTNMT, có những đợt cấp, * Bệnh nhân được chấn đoán đợt cấplà một biến cố cấp tính đặc trưng bởi sự xấu đi BPTNMT theo tiêu chuẩn của GOLD 2021 [3]:của các triệu chứng hô hấp: ho đờm mủ tăng, ho - Bệnh nhân đã được chẩn đoán BPTNMT,khạc đờm tăng, khó thở tăng vượt quá dao động có hồ sơ quản lý ngoại trú; và thỏa mãn tiêubình thường hàng ngày dẫn tới các thay đổi điều chuẩn đợt cấp: Sự nặng lên của các triệu chứngtrị. Hậu quả đợt cấp BPTNMT làm gia tăng tỷ lệ hô hấp so với những diễn biến thường ngày.tử vong, tăng chi phí, giảm chất lượng cuộc sốngvà giảm chức năng hô hấp. Theo thống kê trung - Các trường hợp bệnh nhân chưa đượcbình mỗi năm một bệnh nhân BPTNMT có từ 1,5- chẩn đoán BPTNMT trước đó, được chẩn đoán2,5 đợt cấp trong năm. Các nguyên nhân chính BPTNMT theo GOLD 2021.xuất hiện đợt cấp gồm: vi khuẩn, virus và yếu tố + Yếu tố nguy cơ: Nam giới trên 40 tuổimôi trường trong đó phần lớn có nguyên nhân và/hoặc có tiền sử: hút thuốc lá, thuốc lào và/từ nhiễm khuẩn. Theo nghiên cứu của Stockey hoặc ô nhiễm môi trường trong và ngoài nhà;R.A và cộng sự (2000), trong đợt cấp BPTNMT nhiễm khuẩn hô hấp tái diễn; tăng tính phảncấy vi khuẩn dương tính ở 38% số trường hợp ứng đường thở…có tăng tiết đờm, trong khi đó tỷ lệ cấy mọc v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh HóaNGHIÊN CỨU KHOA HỌC SỐ 137 | TẬP 1 | 2023 | TẠP CHÍ Y HỌC LÂM SÀNG ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH THANH HÓANguyễn Ngọc Thanh1,2 TÓM TẮTPhan Thu Phương1,3 Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nhận xét kết quả điều trị đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại1 Trường Đại học Y Hà Nội Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hóa.2 Khoa Hô hấp - Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hóa Đối tượng: Bao gồm 108 bệnh nhân được chẩn đoán đợt3 Bệnh viện Bạch Mai cấp BPTNMT điều trị nội trú tại Khoa Hô hấp - Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hóa từ tháng 8 năm 2021 đến tháng 8 năm 2022. Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, tiến cứu, lấy cỡ mẫu thuận tiện. Kết quả: Tuổi trung bình của nghiên cứu là: 71,3 ± 9,9, với tỷ lệ nam giới: 97,2%. Bệnh đồng mắc: Tăng huyết áp (59,3%), suy tim (29,6%). Các triệu chứng chính: Khó thở (98,1%), ho tăng (73,1%), khạc đờm tăng (44,4%), bệnh nhân tím (35,2%) Rì rào phế nang giảm (29,6%), ran rít và ran ngáy (97,2%), ran ẩm và ran nổ (38%). Các dạng tổn thương trên Xquang ngực thẳng: Giãn phế nang đơn thuần (54,6%), giãn phế nang kèm giãn phế quản (23,1%). Xét nghiệm vi khuẩn học đờm: Dương tính (12%), âm tính (88%). Nguyên nhân đợt cấp: nhiễm trùng (75,9%), nội khoa không do nhiễm trùng (20,4%), ngoại khoa (3,7%). Thời gian nằm viện trung bình là 8,96 ± 4,3 ngày. Kết quả: đỡ giảm chiếm 95,4%, nặng lên chiếm 4,6%. Các thuốc điều trị: Corticoid đường toàn thân (92%), thuốc giãn phế quảnTác giả chịu trách nhiệm (99%), kháng sinh (90,7%).Nguyễn Ngọc Thanh Kết luận: Đặc điểm lâm sàng chính của đợt cấp bệnh phổiBệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hóa tắc nghẽn mạn tính trong nhóm nghiên cứu là khó thở, ho tăng,Email: nguyenthanhbsbvt@gmail.com khạc đờm tăng và khám thực thể phổi rales co thắt là chính với tổn thương chính trên Xquang là giãn phế nang đơn thuần, kếtNgày nhận bài: 25/8/2023 quả điều trị khá khả quan với đỡ giảm là chính chiếm 95,4%.Ngày phản biện: 10/10/2023Ngày đồng ý đăng: 11/10/2023 Từ khóa: Đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.Tạp chí Y học lâm sàng | jocm@bachmai.edu.vn | www.jocm.vn Trang 85TẠP CHÍ Y HỌC LÂM SÀNG | 2023 | SỐ 137 | TẬP 1 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hóa. Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) là 2) Nhận xét kết quả điều trị đợt cấp bệnh phổimột bệnh phổ biến có thể phòng ngừa và điều trị tắc nghẽn mạn tính tại Bệnh viện Đa khoa tỉnhđược, đặc trưng bởi sự tắc nghẽn luồng khí thở Thanh Hóa.mạn tính, thường tiến triển nặng dần liên quan 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁPđến đáp ứng viêm mạn tính quá mức ở đườnghô hấp và nhu mô phổi với các phần tử hoặc chất 2.1. Đối tượng nghiên cứukhí độc hại. Hiện nay, tử vong do BPTNMT đứng Bệnh nhân được chẩn đoán đợt cấphàng thứ tư, dự báo đến năm 2030, là nguyên BPTNMT điều trị nội trú tại Khoa Hô hấp - Bệnhnhân gây tử vong đứng hàng thứ ba do các viện Đa khoa tỉnh Thanh Hóa.nguyên nhân bệnh tật chỉ sau bệnh tim thiếu Tiêu chuẩn chọn vào nghiên cứumáu cục bộ và đột quỵ trên toàn thế giới [1].Trong tiến triển của BPTNMT, có những đợt cấp, * Bệnh nhân được chấn đoán đợt cấplà một biến cố cấp tính đặc trưng bởi sự xấu đi BPTNMT theo tiêu chuẩn của GOLD 2021 [3]:của các triệu chứng hô hấp: ho đờm mủ tăng, ho - Bệnh nhân đã được chẩn đoán BPTNMT,khạc đờm tăng, khó thở tăng vượt quá dao động có hồ sơ quản lý ngoại trú; và thỏa mãn tiêubình thường hàng ngày dẫn tới các thay đổi điều chuẩn đợt cấp: Sự nặng lên của các triệu chứngtrị. Hậu quả đợt cấp BPTNMT làm gia tăng tỷ lệ hô hấp so với những diễn biến thường ngày.tử vong, tăng chi phí, giảm chất lượng cuộc sốngvà giảm chức năng hô hấp. Theo thống kê trung - Các trường hợp bệnh nhân chưa đượcbình mỗi năm một bệnh nhân BPTNMT có từ 1,5- chẩn đoán BPTNMT trước đó, được chẩn đoán2,5 đợt cấp trong năm. Các nguyên nhân chính BPTNMT theo GOLD 2021.xuất hiện đợt cấp gồm: vi khuẩn, virus và yếu tố + Yếu tố nguy cơ: Nam giới trên 40 tuổimôi trường trong đó phần lớn có nguyên nhân và/hoặc có tiền sử: hút thuốc lá, thuốc lào và/từ nhiễm khuẩn. Theo nghiên cứu của Stockey hoặc ô nhiễm môi trường trong và ngoài nhà;R.A và cộng sự (2000), trong đợt cấp BPTNMT nhiễm khuẩn hô hấp tái diễn; tăng tính phảncấy vi khuẩn dương tính ở 38% số trường hợp ứng đường thở…có tăng tiết đờm, trong khi đó tỷ lệ cấy mọc v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Y học lâm sàng Đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Khám thực thể phổi rales co thắtGợi ý tài liệu liên quan:
-
96 trang 358 0 0
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 295 0 0 -
5 trang 284 0 0
-
8 trang 237 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 233 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 212 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 198 0 0 -
106 trang 193 0 0
-
5 trang 180 0 0
-
8 trang 179 0 0