Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng và thời gian sống thêm của bệnh nhân ung thư tinh hoàn tại Bệnh viện K
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 370.52 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng và thời gian sống thêm của bệnh nhân ung thư tinh hoàn tại Bệnh viện K mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá thời gian sống thêm của bệnh nhân ung thư tinh hoàn tại Bệnh viện K từ năm 2015 - 2022.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng và thời gian sống thêm của bệnh nhân ung thư tinh hoàn tại Bệnh viện K TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CẬN LÂM SÀNG VÀ THỜI GIAN SỐNG THÊM CỦA BỆNH NHÂN UNG THƯ TINH HOÀN TẠI BỆNH VIỆN K Lê Thanh Đức1,, Bùi Thành Lập2 1 Bệnh viện K 2 Trường Đại học Y Hà Nội Nghiên cứu mô tả hồi cứu có theo dõi dọc nhằm mục tiêu mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng vàđánh giá thời gian sống thêm của bệnh nhân ung thư tinh hoàn tại Bệnh viện K từ tháng 1/2015 đến tháng6/2022. Kết quả cho thấy, trong 61 bệnh nhân tham gia nghiên cứu, tuổi trung bình của đối tượng nghiên cứulà 31,0 tuổi. Tỷ lệ bệnh nhân giai đoạn I, II và III lần lượt là 67,2%, 22,9% và 9,8%. 60,7% bệnh nhân thuộcloại u tế bào dòng tinh và 39,3% bệnh nhân u không phải tế bào dòng tinh. Trung bình thời gian sống thêmkhông bệnh là 68,9 tháng. Tỉ lệ sống thêm không bệnh 5 năm là 79,9%. Trung bình thời gian sống thêm toànbộ là 74,1 tháng. Tỉ lệ sống thêm toàn bộ 5 năm là 87,6%. So với nhóm bệnh nhân u không phải tế bào dòngtinh, bệnh nhân u tế bào dòng tinh có tỷ lệ thời gian sống thêm không bệnh 5 năm cao hơn (93,3% so với57,1%; p = 0,007) cũng như tỷ lệ thời gian sống thêm toàn bộ 5 năm tốt hơn (96,8% so với 72,4%; p = 0,023).Từ khóa: ung thư tinh hoàn, thời gian sống thêm không bệnh, sống thêm toàn bộ.I. ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư tinh hoàn (UTTH) là loại ung thư pháp để chẩn đoán UTTH. Ngoài dựa vào cáctương đối hiếm gặp, chiếm khoảng 2% trong triệu chứng lâm sàng, còn có sự đóng góp rấttổng số ung thư ở nam giới, tuy nhiên lại là loại quan trọng của các phương tiện chẩn đoán cậnung thư hay gặp nhất ở nam giới trong độ tuổi lâm sàng như siêu âm tinh hoàn, cộng hưởng15 - 34 tuổi.1,2 Các yếu tố nguy cơ UTTH bao từ, xét nghiệm tế bào học, mô bệnh học, xétgồm: tinh hoàn ẩn, tinh hoàn teo hoặc không nghiệm chất chỉ điểm u AFP, β-HCG, LDH,phát tiển, tiền sử gia đình.3,4 Trong đó, người bị trong đó mô bệnh học là tiêu chuẩn vàng đểtinh hoàn ẩn có nguy cơ mắc bệnh cao gấp 3,5 chẩn đoán. Phần lớn ung thư tinh hoàn được- 11 lần người bình thường.5 Tỷ lệ UTTH do tinh chẩn đoán ở giai đoạn tại chỗ tại vùng, tuy nhiênhoàn không xuống bìu gây ra dao động từ 3,5% UTTH giai đoạn di căn gặp ở 28% các bệnh- 14,5%.6 Về mô bệnh học, UTTH được chia nhân.8 Nhìn chung, UTTH có tiên lượng tốt dothành 3 nhóm chính, trong đó 95% UTTH là u tế bệnh có khả năng chẩn đoán sớm cũng như cóbào mầm. Trong số bệnh nhân nhóm u tế bào các phương tiện điều trị tương đối hiệu quả nhưmầm, 40% là u tế bào dòng tinh và 60% là u phẫu thuật, hóa chất, xạ trị. Việc phối hợp điềukhông phải tế bào dòng tinh.7 Có nhiều phương trị đa mô thức đã làm tăng đáng kể thời gian sống và chất lượng sống của bệnh nhân. Hiện nay, ở Việt Nam các nghiên cứu về UTTH chưaTác giả liên hệ: Lê Thanh Đức nhiều, vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứuBệnh viện K này nhằm mục tiêu: “Mô tả đặc điểm lâm sàng,Email: ducthanhle1972@gmail.com cận lâm sàng và đánh giá thời gian sống thêmNgày nhận: 04/10/2022 của bệnh nhân ung thư tinh hoàn tại Bệnh việnNgày được chấp nhận: 03/11/2022 K từ năm 2015 - 2022”.190 TCNCYH 160 (12V2) - 2022 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌCII. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP không bệnh, thời gian sống thêm toàn bộ. + Thời gian sống thêm không bệnh: là1. Đối tượng khoảng thời gian (tính theo tháng) từ lúc bệnh Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân nhân bắt đầu được điều trị cho tới thời điểm - Chẩn đoán mô bệnh học là ung thư tinh xác định bệnh tái phát hoặc bệnh nhân tử vonghoàn tế bào mầm. hoặc ngày có thông tin cuối cùng nếu chưa tái - Có hồ sơ lưu trữ đầy đủ. ph ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng và thời gian sống thêm của bệnh nhân ung thư tinh hoàn tại Bệnh viện K TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CẬN LÂM SÀNG VÀ THỜI GIAN SỐNG THÊM CỦA BỆNH NHÂN UNG THƯ TINH HOÀN TẠI BỆNH VIỆN K Lê Thanh Đức1,, Bùi Thành Lập2 1 Bệnh viện K 2 Trường Đại học Y Hà Nội Nghiên cứu mô tả hồi cứu có theo dõi dọc nhằm mục tiêu mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng vàđánh giá thời gian sống thêm của bệnh nhân ung thư tinh hoàn tại Bệnh viện K từ tháng 1/2015 đến tháng6/2022. Kết quả cho thấy, trong 61 bệnh nhân tham gia nghiên cứu, tuổi trung bình của đối tượng nghiên cứulà 31,0 tuổi. Tỷ lệ bệnh nhân giai đoạn I, II và III lần lượt là 67,2%, 22,9% và 9,8%. 60,7% bệnh nhân thuộcloại u tế bào dòng tinh và 39,3% bệnh nhân u không phải tế bào dòng tinh. Trung bình thời gian sống thêmkhông bệnh là 68,9 tháng. Tỉ lệ sống thêm không bệnh 5 năm là 79,9%. Trung bình thời gian sống thêm toànbộ là 74,1 tháng. Tỉ lệ sống thêm toàn bộ 5 năm là 87,6%. So với nhóm bệnh nhân u không phải tế bào dòngtinh, bệnh nhân u tế bào dòng tinh có tỷ lệ thời gian sống thêm không bệnh 5 năm cao hơn (93,3% so với57,1%; p = 0,007) cũng như tỷ lệ thời gian sống thêm toàn bộ 5 năm tốt hơn (96,8% so với 72,4%; p = 0,023).Từ khóa: ung thư tinh hoàn, thời gian sống thêm không bệnh, sống thêm toàn bộ.I. ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư tinh hoàn (UTTH) là loại ung thư pháp để chẩn đoán UTTH. Ngoài dựa vào cáctương đối hiếm gặp, chiếm khoảng 2% trong triệu chứng lâm sàng, còn có sự đóng góp rấttổng số ung thư ở nam giới, tuy nhiên lại là loại quan trọng của các phương tiện chẩn đoán cậnung thư hay gặp nhất ở nam giới trong độ tuổi lâm sàng như siêu âm tinh hoàn, cộng hưởng15 - 34 tuổi.1,2 Các yếu tố nguy cơ UTTH bao từ, xét nghiệm tế bào học, mô bệnh học, xétgồm: tinh hoàn ẩn, tinh hoàn teo hoặc không nghiệm chất chỉ điểm u AFP, β-HCG, LDH,phát tiển, tiền sử gia đình.3,4 Trong đó, người bị trong đó mô bệnh học là tiêu chuẩn vàng đểtinh hoàn ẩn có nguy cơ mắc bệnh cao gấp 3,5 chẩn đoán. Phần lớn ung thư tinh hoàn được- 11 lần người bình thường.5 Tỷ lệ UTTH do tinh chẩn đoán ở giai đoạn tại chỗ tại vùng, tuy nhiênhoàn không xuống bìu gây ra dao động từ 3,5% UTTH giai đoạn di căn gặp ở 28% các bệnh- 14,5%.6 Về mô bệnh học, UTTH được chia nhân.8 Nhìn chung, UTTH có tiên lượng tốt dothành 3 nhóm chính, trong đó 95% UTTH là u tế bệnh có khả năng chẩn đoán sớm cũng như cóbào mầm. Trong số bệnh nhân nhóm u tế bào các phương tiện điều trị tương đối hiệu quả nhưmầm, 40% là u tế bào dòng tinh và 60% là u phẫu thuật, hóa chất, xạ trị. Việc phối hợp điềukhông phải tế bào dòng tinh.7 Có nhiều phương trị đa mô thức đã làm tăng đáng kể thời gian sống và chất lượng sống của bệnh nhân. Hiện nay, ở Việt Nam các nghiên cứu về UTTH chưaTác giả liên hệ: Lê Thanh Đức nhiều, vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứuBệnh viện K này nhằm mục tiêu: “Mô tả đặc điểm lâm sàng,Email: ducthanhle1972@gmail.com cận lâm sàng và đánh giá thời gian sống thêmNgày nhận: 04/10/2022 của bệnh nhân ung thư tinh hoàn tại Bệnh việnNgày được chấp nhận: 03/11/2022 K từ năm 2015 - 2022”.190 TCNCYH 160 (12V2) - 2022 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌCII. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP không bệnh, thời gian sống thêm toàn bộ. + Thời gian sống thêm không bệnh: là1. Đối tượng khoảng thời gian (tính theo tháng) từ lúc bệnh Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân nhân bắt đầu được điều trị cho tới thời điểm - Chẩn đoán mô bệnh học là ung thư tinh xác định bệnh tái phát hoặc bệnh nhân tử vonghoàn tế bào mầm. hoặc ngày có thông tin cuối cùng nếu chưa tái - Có hồ sơ lưu trữ đầy đủ. ph ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Ung thư tinh hoàn Xét nghiệm tế bào học Mô bệnh học Điều trị ung thư tinh hoànGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 296 0 0 -
5 trang 287 0 0
-
8 trang 242 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 236 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 218 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 202 0 0 -
8 trang 185 0 0
-
13 trang 184 0 0
-
5 trang 183 0 0
-
9 trang 174 0 0