Danh mục

Đặc điểm lâm sàng, kết quả điều trị bệnh tay chân miệng tại Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ 2022-2023

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 307.52 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết mô tả đặc điểm lâm sàng bệnh tay chân miệng ở bệnh nhi điều trị tại Khoa Nhiễm Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ; Mô tả kết quả điều trị ca bệnh tay chân miệng tại Khoa Nhiễm Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm lâm sàng, kết quả điều trị bệnh tay chân miệng tại Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ 2022-2023 TẠP CHÍ Y DƯỢC THÁI BÌNH, SỐ 08 - THÁNG 9 - 2023ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH TAY CHÂN MIỆNG TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG CẦN THƠ 2022 -2023. Võ Văn Thi1*, Trần Hoàng Minh Đức1, Nguyễn Thị Thuỳ Dương1, TÓM TẮT Nguyễn Thúy Duy1, Nguyễn Văn Trình1 Mục tiêu nghiên cứu: 1) Mô tả đặc điểm lâm treatment outcomes of HFMD cases at the samesàng bệnh tay chân miệng ở bệnh nhi điều trị tại department.Khoa Nhiễm Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ. 2) Mô Method: A cross-sectional descriptive analysistả kết quả điều trị ca bệnh tay chân miệng tại Khoa was conducted on over 150 pediatric patientsNhiễm Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ. diagnosed with HFMD at Children’s Hospital Can Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang có Tho.phân tích trên 150 bệnh nhi được chẩn đoán bệnh Results: HFMD was more common in malesTay chân miệng tại Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ. than females, accounting for 61,3%, and the Kết quả: Bệnh TCM thường gặp ở nam nhiều highest incidence was among the age group of 12hơn nữ, nam chiếm 61,3%, nhóm tuổi mắc bệnh to 24 months, constituting 48,7%. Most motherscao nhất từ 12 tháng đến 24 tháng chiếm 48,7%. of HFMD-infected children had an educationalĐa số mẹ trẻ bị TCM có trình độ học vấn dưới THCS level below secondary school (56,7%). Mouth(56,7%). Loét miệng là triệu chứng hay gặp nhất ở ulcers were the most prevalent symptom amongcác trẻ bị TCM với tỷ lệ 86,7%, tiếp theo là phát HFMD-infected children, with a prevalence rateban với 48%. Mạch nhanh và co giật là những triệu of 86,7%, followed by rashes at 48%. Rapid pulsechứng ít gặp với tỷ lệ lần lượt là 15,3% và 4,7%. Đa and convulsions were less common symptoms,số trẻ có phân độ lâm sàng độ 2a (84,7%), tiếp theo occurring at rates of 15,3% and 4,7%, respectively.là độ 2b với 11,3%, số ca bệnh độ 3 chiếm 3,3%, The majority of children had a clinical grading of 2ađộ 4 chiếm tỷ lệ ít nhất với 0,6%. Phần lớn các ca (84,7%), followed by grade 2b at 11,3%, grade 3bệnh nằm viện TẠP CHÍ Y DƯỢC THÁI BÌNH, SỐ 08 - THÁNG 9 - 2023Trung Quốc và Việt Nam [1]. Trong những năm gần thận, ung thư, dị tật bẩm sinh, nhiễm HIV. Bệnhđây, bệnh TCM đã được công nhận rộng rãi là một nhân chuyển bệnh viện khác, hoặc bỏ điều trị,tình trạng có khả năng lây nhiễm cao ở trẻ em dưới không theo dõi đến khi bệnh ổn định, người nhà5 tuổi, đặc biệt là ở các vùng ven biển của khu không đồng ý tham gia nghiên cứu.vực Châu Á - Thái Bình Dương. Bệnh có thể gây 2.2. Phương pháp nghiên cứubiến chứng nguy hiểm như viêm não-màng não, Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắtviêm cơ tim, phù phổi cấp dẫn đến tử vong nếu ngang.không được phát hiện sớm và xử trí kịp thời. Bệnh Địa điểm, thời gian nghiên cứu: Khoa Nhiễmchưa có thuốc điều trị đặc hiệu và chưa có vaccine Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ, 06/2022-03/2023.phòng bệnh [2]. Tại Bệnh viện Nhi đồng thành phốCần Thơ năm 2019 số bệnh nhi tay chân miệng Phương pháp chọn mẫu: Chọn toàn bộ các cađến khám là 28.033 chiếm tỷ lệ 4,2% tổng số lượt bệnh xác định tay chân miệng vào Bệnh viện Nhikhám bệnh chung trong năm, nhập viện 2.992 ca Đồng Cần Thơ trong thời gian nghiên cứu từ thángchiếm 6,7% và không có trường hợp tử vong. Theo 06 năm 2022 đến tháng 03 năm 2023.hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm của Bộ Y tế, Cỡ mẫu: Sử dụng công thức tính cỡ mẫu chotrong 3 tháng đầu năm 2021, cả nước ghi nhận ước tính tỷ lệ: Với α = 0,05, lấy d= 0,05 và p= 0,917.451 trường hợp mắc bệnh tay chân miệng, so (từ nghiên cứu của Nguyễn Thị Thu tâm (2021) [8].với cùng kỳ năm 2020, số mắc tăng 4 lần và gia Cỡ mẫu cho nghiên cứu tối thiểu là 140 trẻ. Cỡtăng chủ yếu khu vực miền Nam [3]. Vì chưa có mẫu thực tế trong nghiên cứu là 150 trẻ.thuốc điều trị đặc hiệu cho nên việc chăm sóc đóng Nội dung nghiên cứu: Đặc điểm chung gồm:góp phần lớn cho sự phục hồi của bệnh nhi. Việc Giới, nhóm tuổi, trình độ học vấn của mẹ. Đặcxác định những triệu chứng lâm sàng nổi bật và điểm lâm sàng gồm: loét miệng, bóng nước, ban,đánh giá hiệu quả điều trị trong bệnh TCM sẽ mang sốt >39 độ, giật mình, mạch nhanh, co giật. Kếtlại hiệu quả cao trong việc quản lý và điều trị bệnh quả điều trị bệnh tay chân miệng gồm: thời gianTCM. Vì vậy, chúng tôi thực hiện nghiên cứu này nằm viện, tình trạng khi vào viện, nhu cầu sử dụngvới mong muốn có được nhận xét về đặc điểm và Phenobarbital TTM. Mối liên hệ giữa mức độ nặngkết quả chăm sóc bệnh nhi mắc tay chân miệng, tay chân miệng với kết quả điều trị.nghiên cứu của chúng tôi đã được tiến hành tại Xử lý số liệu: Dữ liệu được xử lý bằng phần mềmbệnh viện Nhi đồng Cần Thơ nhằm mục tiêu: Mô SPSS 18.0. Phương pháp chủ yếu là phân tích môtả đặc điểm lâm sàng, kết quả điều trị ca bệnh tay tả tần số và tỷ lệ; xác định mối liên quan dưới dạngchân miệng vào Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ năm tần số, tỷ lệ %, tỷ số chênh (OR), khoảng tin cậy2022-2023. (KTC) 95% OR, kiểm định χ2 với mức ý nghĩa α= II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 0,05.NGHIÊN CỨU 2.3. Đạo đức nghiên cứu 2.1. Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu thuộc loại nghiên cứu mô tả cắt Là bệnh nhi được chẩn đoán mắc tay chân miệng ngang đã được thông qua H ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: