Đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học u tuyến ức ở bệnh nhân nhược cơ
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 130.76 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu xác định một số đặc điểm lâm sàng và tổn thương mô bệnh học u tuyến ức ở bệnh nhân nhược cơ. Nghiên cứu mô tả cắt ngang ở 126 trường hợp u tuyến ức trong số 298 bệnh nhân nhược cơ được điều trị ngoại khoa bằng cắt bỏ tuyến ức tại Bệnh viện 103 trong thời gian từ 8/1999-8/2010.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học u tuyến ức ở bệnh nhân nhược cơNghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 4 * 2010ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, MÔ BỆNH HỌC U TUYẾN ỨCỞ BỆNH NHÂN NHƯỢC CƠMai Văn Viện*, Nguyễn Thành Chung*TÓM TẮTMục tiêu: Xác ñịnh một số ñặc ñiểm lâm sàng và tổn thương mô bệnh học u tuyến ức ở bệnh nhânnhược cơ.Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang ở 126 trường hợp u tuyến ứctrong số 298 bệnh nhân nhược cơ ñược ñiều trị ngoại khoa bằng cắt bỏ tuyến ức tại Bệnh viện 103 trongthời gian từ 8/1999 - 8/2010.Kết quả và kết luận: Lâm sàng: U tuyến ức ở bệnh nhân nhược cơ ít gặp ở tuổi dưới 20, hay gặp: 20 49 tuổi (68,2%), tuổi trung bình là 36,7 (13 - 69). Giới tính có liên quan với mô bệnh học tuyến ức(u hay khôngu). Tình trạng nhược cơ (nặng hay nhẹ)có liên quan với giai ñoạn của u (xâm lấn hay không xâm lấn). U thườngcó biểu hiện nhược cơ rầm rộ trong thời gian ngắn (dưới 1 tháng): 70,6% so với 55,8% ( p< 0,01). Môbệnh học: Đa số u tuyến ức (115/125=91,2%) ở bệnh nhân nhươc cơ là lành tính chỉ cú (11/126 = 8,7%)là ác tính. Trong số u tuyến ức lành tính, hay gặp nhất là u hỗn hợp biểu mô-lymphô (41,3%) ít gặp nhấtlà u biểu mô (21,4%). 52,3% u tuyến ức, tổn thương mới chỉ ở mức vi thể. Týp tổn thương mô bệnh học utuyến ức có liên quan ñến tính chất xâm lấn theo phân loại giai ñoạn u của Masaoka (p < 0,05).Từ khóa: Bệnh nhược cơ, u tuyến ức.ABSTRACTCLINICAL AND HISTOPATHOLOGICAL CHARACTERISTICSOF THYMOMA IN PATIENTS WITH MYASTHENIA GRAVISMai Van Vien, Nguyen Thanh Chung* Y Hoc TP. Ho Chi Minh – Vol.14 - Supplement of No 4 – 2010: 656 - 661Objectives: To survey some clinical and histopathological characteristics of thymoma in patients withmyasthenia gravis.Methods: Cross-sectional descriptive study on 126 cases of thymomas among of 298 patients withmyasthenia gravis, which were undergone thyectomy at Hospital 103, from 8/1999 to 8/2010.Results and conclusions: Clinical characteristics of thymoma in patients with Myasthenia Gravis: lesscommon in under age 20, common: 20 - 49, mean age was 36.7 (range, 13 - 69), Sex related histology ofthymus (thymoma or nonthymoma). Stage of myasthenia related stage of thymoma, serious progress in ashort time (under 1 months): 70.6% compared 55.8%.( p< 0.01). Histological results of thymoma: All mostof thymoma (91.26%) are benign, only 8.7% are malignant. The lagest of frequency in the benign group islympho-epithelial: 41.3%, epithelial 21.4%. Histological typs of thymoma relation with Masaoka’s stage(p 0,05≥ 502419,1 %1911,0 %> 0,05126100 %172100 %Tổng- Bệnh nhược cơ do u tuyến ức có thể gặp ở mọi lứa tuổi từ 13 - 69, lứa tuổi hay gặp nhất từ 20 - 49(68,2 %).- Bệnh hiếm gặp ở nhóm tuổi trẻ < 20 (12,7%) so với nhóm không có u tuyến ức (27,9%), khác biệtcó ý nghĩa thống kê với p < 0,05.Bảng 3. Phân bố bệnh nhược cơ có u tuyến ức theo giới tính.Nhóm uGiới tínhNhóm không uPSố BNTỷ lệSố BNTỷ lệNữ7257,1 %11868,6 %Nam5442,9 %5431,4 %126100 %172100 %TổngP < 0,05Trong cả hai nhóm bệnh nhân u và không u tỷ lệ bệnh nhân nữ ñều cao hơn bệnh nhân nam. Tuynhiên tỷ lệ bệnh nhân nam giới ở nhóm u (42,7%) cao hơn nhóm không u (31,4%). Nhóm nữ tỷ lệ ngượclại tỷ lệ bệnh nhân u (57,1%) thấp hơn 68,6% nhóm không u. Sự khác biệt có ý nghĩa với p < 0,05. Nhưvậy u tuyến ức ở bệnh nhân nhược cơ có liên quan ñến giới tính: Hay gặp ở nam hơn nữ.Bảng 4. Liên quan giữa tình trạng nhược cơ (theo phân loại Osserman) và giai ñoạn u theo phân loại củaMasaoka (nhóm u, n=96)Phân loại nhược cơ theo OssermanGiai ñoạn u theoMasaokaTổngIIIaIIbIIII (u chưa xâm lấn)8(12,1)85,734(51,5)65,024(36,3)39,60(0,0)0,06652,4II, III, IV ( u có xâmlấn)2(3,3)14,318(30,0)35,039(65,0)60,41(1,6)100,06047,610(7,9)52(41,2)63(50,0)1(0,8)126TổngTình trạng nhược cơ theo phân loại của Osseman và giai ñoạn u theo phân loại của Masaoka có liênquan với nhau (p < 0,05). Phần lớn u 63,6% (12,1 + 51,5) chưa xâm lấn có biểu hiện nhược cơ nhẹ (nhóm I,IIA). Ngược lại trong nhóm u có xâm lấn thì phần lớn u 66,6% (65,0 + 1,6) có biểu hiện nhược cơ nặng(nhóm IIB, III).Bảng 5. Liên quan giữa u tuyến ức với thời gian tiến triển của bệnh nhược cơ.Thời giantiến triểncủa bệnh(tháng)Chẩn ñoán mô bệnh họcU tuyến ức(n= 126)Không phải u tuyến ức(n=172)pSố bệnh nhânTỷ lệ %Số bệnh nhânTỷ lệ %Dưới 18970,69655,8< 0,051-32217,42615,2> 0,05Chuyên ñề Ung Bướu658Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 4 * 20104-1297,1169,3> 0,05Trên 1264,73419,7< 0,05Đặc ñiểm tiến triển của bệnh nhược cơ giữa hai nhóm bệnh nhân có tổn thương mô học tuyến ức (u vàkhông phải u) là khác nhau. Tỉ lệ bệnh nặng lên dưới 1 tháng và trên 12 tháng giữa 2 nhóm u và không ukhác nhau có ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học u tuyến ức ở bệnh nhân nhược cơNghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 4 * 2010ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, MÔ BỆNH HỌC U TUYẾN ỨCỞ BỆNH NHÂN NHƯỢC CƠMai Văn Viện*, Nguyễn Thành Chung*TÓM TẮTMục tiêu: Xác ñịnh một số ñặc ñiểm lâm sàng và tổn thương mô bệnh học u tuyến ức ở bệnh nhânnhược cơ.Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang ở 126 trường hợp u tuyến ứctrong số 298 bệnh nhân nhược cơ ñược ñiều trị ngoại khoa bằng cắt bỏ tuyến ức tại Bệnh viện 103 trongthời gian từ 8/1999 - 8/2010.Kết quả và kết luận: Lâm sàng: U tuyến ức ở bệnh nhân nhược cơ ít gặp ở tuổi dưới 20, hay gặp: 20 49 tuổi (68,2%), tuổi trung bình là 36,7 (13 - 69). Giới tính có liên quan với mô bệnh học tuyến ức(u hay khôngu). Tình trạng nhược cơ (nặng hay nhẹ)có liên quan với giai ñoạn của u (xâm lấn hay không xâm lấn). U thườngcó biểu hiện nhược cơ rầm rộ trong thời gian ngắn (dưới 1 tháng): 70,6% so với 55,8% ( p< 0,01). Môbệnh học: Đa số u tuyến ức (115/125=91,2%) ở bệnh nhân nhươc cơ là lành tính chỉ cú (11/126 = 8,7%)là ác tính. Trong số u tuyến ức lành tính, hay gặp nhất là u hỗn hợp biểu mô-lymphô (41,3%) ít gặp nhấtlà u biểu mô (21,4%). 52,3% u tuyến ức, tổn thương mới chỉ ở mức vi thể. Týp tổn thương mô bệnh học utuyến ức có liên quan ñến tính chất xâm lấn theo phân loại giai ñoạn u của Masaoka (p < 0,05).Từ khóa: Bệnh nhược cơ, u tuyến ức.ABSTRACTCLINICAL AND HISTOPATHOLOGICAL CHARACTERISTICSOF THYMOMA IN PATIENTS WITH MYASTHENIA GRAVISMai Van Vien, Nguyen Thanh Chung* Y Hoc TP. Ho Chi Minh – Vol.14 - Supplement of No 4 – 2010: 656 - 661Objectives: To survey some clinical and histopathological characteristics of thymoma in patients withmyasthenia gravis.Methods: Cross-sectional descriptive study on 126 cases of thymomas among of 298 patients withmyasthenia gravis, which were undergone thyectomy at Hospital 103, from 8/1999 to 8/2010.Results and conclusions: Clinical characteristics of thymoma in patients with Myasthenia Gravis: lesscommon in under age 20, common: 20 - 49, mean age was 36.7 (range, 13 - 69), Sex related histology ofthymus (thymoma or nonthymoma). Stage of myasthenia related stage of thymoma, serious progress in ashort time (under 1 months): 70.6% compared 55.8%.( p< 0.01). Histological results of thymoma: All mostof thymoma (91.26%) are benign, only 8.7% are malignant. The lagest of frequency in the benign group islympho-epithelial: 41.3%, epithelial 21.4%. Histological typs of thymoma relation with Masaoka’s stage(p 0,05≥ 502419,1 %1911,0 %> 0,05126100 %172100 %Tổng- Bệnh nhược cơ do u tuyến ức có thể gặp ở mọi lứa tuổi từ 13 - 69, lứa tuổi hay gặp nhất từ 20 - 49(68,2 %).- Bệnh hiếm gặp ở nhóm tuổi trẻ < 20 (12,7%) so với nhóm không có u tuyến ức (27,9%), khác biệtcó ý nghĩa thống kê với p < 0,05.Bảng 3. Phân bố bệnh nhược cơ có u tuyến ức theo giới tính.Nhóm uGiới tínhNhóm không uPSố BNTỷ lệSố BNTỷ lệNữ7257,1 %11868,6 %Nam5442,9 %5431,4 %126100 %172100 %TổngP < 0,05Trong cả hai nhóm bệnh nhân u và không u tỷ lệ bệnh nhân nữ ñều cao hơn bệnh nhân nam. Tuynhiên tỷ lệ bệnh nhân nam giới ở nhóm u (42,7%) cao hơn nhóm không u (31,4%). Nhóm nữ tỷ lệ ngượclại tỷ lệ bệnh nhân u (57,1%) thấp hơn 68,6% nhóm không u. Sự khác biệt có ý nghĩa với p < 0,05. Nhưvậy u tuyến ức ở bệnh nhân nhược cơ có liên quan ñến giới tính: Hay gặp ở nam hơn nữ.Bảng 4. Liên quan giữa tình trạng nhược cơ (theo phân loại Osserman) và giai ñoạn u theo phân loại củaMasaoka (nhóm u, n=96)Phân loại nhược cơ theo OssermanGiai ñoạn u theoMasaokaTổngIIIaIIbIIII (u chưa xâm lấn)8(12,1)85,734(51,5)65,024(36,3)39,60(0,0)0,06652,4II, III, IV ( u có xâmlấn)2(3,3)14,318(30,0)35,039(65,0)60,41(1,6)100,06047,610(7,9)52(41,2)63(50,0)1(0,8)126TổngTình trạng nhược cơ theo phân loại của Osseman và giai ñoạn u theo phân loại của Masaoka có liênquan với nhau (p < 0,05). Phần lớn u 63,6% (12,1 + 51,5) chưa xâm lấn có biểu hiện nhược cơ nhẹ (nhóm I,IIA). Ngược lại trong nhóm u có xâm lấn thì phần lớn u 66,6% (65,0 + 1,6) có biểu hiện nhược cơ nặng(nhóm IIB, III).Bảng 5. Liên quan giữa u tuyến ức với thời gian tiến triển của bệnh nhược cơ.Thời giantiến triểncủa bệnh(tháng)Chẩn ñoán mô bệnh họcU tuyến ức(n= 126)Không phải u tuyến ức(n=172)pSố bệnh nhânTỷ lệ %Số bệnh nhânTỷ lệ %Dưới 18970,69655,8< 0,051-32217,42615,2> 0,05Chuyên ñề Ung Bướu658Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 4 * 20104-1297,1169,3> 0,05Trên 1264,73419,7< 0,05Đặc ñiểm tiến triển của bệnh nhược cơ giữa hai nhóm bệnh nhân có tổn thương mô học tuyến ức (u vàkhông phải u) là khác nhau. Tỉ lệ bệnh nặng lên dưới 1 tháng và trên 12 tháng giữa 2 nhóm u và không ukhác nhau có ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Mô bệnh học U tuyến ức Bệnh nhược cơGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 298 0 0 -
5 trang 288 0 0
-
8 trang 244 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 238 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 219 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 205 0 0 -
8 trang 186 0 0
-
5 trang 185 0 0
-
13 trang 185 0 0
-
12 trang 177 0 0