Danh mục

Đặc điểm lâm sàng, thương tổn và kết quả điều trị thủng ruột do lao

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 215.96 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài này được tiến hành với mục tiêu nhằm mô tả đặc điểm lâm sàng, thương tổn và đánh giá lại kết quả điều trị phẫu thuật thủng ruột do lao. Nghiên cứu tiến hành trê tất cả những bệnh nhân thủng ruột do lao điều trị tại bệnh viện Nhân dân Gia định từ 1/1999 đến 8/2009. Chẩn đoán xác định thủng ruột do lao dựa vào các dấu hiệu khi mổ và kết quả giải phẫu bệnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm lâm sàng, thương tổn và kết quả điều trị thủng ruột do lao ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, THƯƠNG TỔN VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ THỦNG RUỘT DO LAO Huỳnh Văn Nghĩa*, Nguyễn Văn Hải** TÓM TẮT Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, thương tổn và đánh giá lại kết quả điều trị phẫu thuật thủng ruột do lao. Phương pháp nghiên cứu: Hồi cứu tất cả những bệnh nhân (b.n) thủng ruột do lao điều trị tại bệnh viện Nhân dân Gia định từ 1/1999 đến 8/2009. Chẩn đoán xác định thủng ruột do lao dựa vào các dấu hiệu khi mổ và kết quả giải phẫu bệnh. Kết quả: Có 27 bn gồm 23 nam và 4 nữ, tuổi trung bình 41 (20-82t). Biểu hiện lâm sàng đáng lưu ý là: đau bụng (48,1% đột ngột, dữ dội; 51,9% âm ỉ tăng dần); 66,7% có sốt; 66,7% thể trạng kém, suy kiệt; 92,6% có ấn đau đề kháng bụng; 18,5% sốc trước mổ. 55,5% có lao phổi và 63% có hơi tự do trong ổ bụng trên phim X quang. 48,4% bạch cầu/máu < 9000/mm3. 40,7% nhiễm HIV. Khi mổ, 85,2% thủng ruột ở hồi tràng và góc hồi manh tràng. 14,8% thủng nhiều lỗ. Biến chứng và tử vong sau mổ lần lượt là 59,1% và 48%. Kết luận: Thủng ruột do lao là biến chứng nặng với tử vong và biến chứng rất cao. Nên nghĩ đến nó ở bệnh nhân bị viêm phúc mạc có kèm lao phổi tiến triển, lao ruột hay nhiễm HIV. Kết quả điều trị phẫu thuậtthuûng ruoät do lao vẫn còn hạn chế. Từ khóa: Thủng ruột do lao. ABSTRACT CLINICOPATHOLOGICAL CHARACTERISTICS AND RESULTS OF SURGICAL TREATMENT OF PERFORATED TUBERCULOUS ENTERITIS Nguyen Van Hai, Huynh Van Nghia * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 13 – Supplement of No 6 - 2009: 162 - 168 Objectives: To describe some clinical and pathological characteristics and to reevaluate the results of surgical treatment of perforated tuberculous enteritis (PTE). Methods: Charts of all patients treated for PTE at NDGD hospital between 1/1999 and 8/2009 were retrospectively reviewed. Definife diagnosis of PTE was based on surgical and histopathological findings. Results: There were 27 patients including 23 men and 4 women with the mean age of 41 years (range 20 to 82 years). Noticeable clinical manifestations were: abdominal pain(sudden and severe in 48.1%, insidious with exacerbation in 51.9%), fever in 66.7%, cachexia in 66.7%, abdominal tenderness and muscular guarding in 92.6%, preoperative shock in 18.5%. 55.5% of patients had chest X-ray consistent with tuberculosis and pneumoperitoneum was showed on plain abdominal films in 63%. WBC 39 C 7 (25,9%) 9 (33,3%) 2 12(66,7%) 4 Gày, suy kiệt An ñau, ñề kháng khắp bụng HA tụt (< 90/60mmHg) 18 (66,7%) 25 (92,6%) 5 (18,5%) Trong các kết quả cận lâm sàng (CLS), X quang (XQ) phổi cho thấy lao phổi ở 55,5% b.n (14 lao tiến triển, 1 lao cũ). 63% b.n có hơi tự do dưới hoành trên phim chụp bụng không sửa soạn. 8 b.n có số lượng bạch cầu(BC)/máu giảm (< 5000/mm3), 5 b.n có BC/máu 5000 - < 9000/mm3. Tính chung có 13 b.n BC/máu < 9000/mm3, 11/13 b.n này (84,6%) tử vong sau mổ; trong khi ở 14 b.n có BC/máu ≥ 9000/mm3 , chỉ có 2 b.n (14,3%) tử vong sau mổ. Khác biệt này có ý nghĩa thống kê (Phép kiểm Fisher, p = 0,0004). 11 b.n nhiễm HIV thì 7/11 tử vong (63,6%), trong khi tử vong ở 16 b.n HIV(-) là 37,5%. Khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê (Phép kiểm Fisher, p = 0,2519) (Bảng 3). Bảng 3: Kết quả cận lâm sàng Kết quả X quang phổi: Lao phổi tiến triển Lao phổi cũ Số ca (n = 27) (55,5%) 1 X quang bụng: có hơi tự do Số lượng BC/máu: 3 < 5000/mm 3 5000 - < 9000/mm 3 ≥ 9000/mm (63%) 8 (48,4%) 5 14(51,6%) HIV (+) 11 (40,7%) Chẩn đoán đúng trước mổ chỉ ở 5 b.n (18,5%). Phần lớn nhầm với thủng dạ dày, hoặc viêm phúc mạc chưa rõ nguyên nhân (Bảng 4). Bảng 4: Chẩn đoán trước mổ Chẩn ñoán Thủng dạ dày Viêm phúc mạc Viêm phúc mạc ruột thừa Số ca (n = 27) (18,5%) 13 (48,2%) (7,4%) 164 Chẩn ñoán Thủng ruột do lao Số ca (n = 27) (18,5%) Tắc ruột do lao 2 (7,4%) Khi mổ, vị trí lao ruột thủng gặp nhiều nhất ở hồi tràng và góc hồi-manh tràng (85,2%). 23 b.n (85,2%) chỉ có 1 lỗ thủng, 4 b.n (14,8%) có 2 đến 5 lỗ thủng. Cả 4 b.n thủng nhiều lỗ đều tử vong trong khi tỉ lệ tử vong ở nhóm chỉ có 1 lỗ thủng là 9/23 (39%), khác biệt có ý nghĩa thống kê (phép kiểm Fisher, p = 0,04)(Bảng 5). Bảng 5: Thương tổn khi mổ Đặc ñiểm Vị trí lỗ thủng: hỗng tràng hồi tràng và góc Số ca 4 (14,8%) 23 (85,2%) HMT Kích thước lỗ thủng: (ở 23 ca) ≤ 1cm > 1 – 2cm > 2cm Số lỗ thủng: 1 lỗ 2 lỗ 3 lỗ 5 lỗ (56,5%) 6 4 (85,2%) 1 2 1 Trừ 4 b.n thủng nhiều lỗ. Ở 23 b.n còn lại, 13 b.n có kích thước lỗ thủng ≤ 1cm và 10 b.n có kích thước lỗ thủng > 1cm, trong đó 4 b.n có lỗ thủng > 2cm. Tỉ lệ tử vong ở nhóm lỗ thủng ≤ 1cm là 2/13 (15,4%) trong khi tỉ lệ tử vong ở nhóm lỗ thủng > 1cm là 7/10 (70%), khác biệt có ý nghĩa thống kê (phép kiểm Fisher, p = 0,0131). Ngoài lỗ thủng ruột, 20/27 b.n (74,1%) còn có nhiều thương tổn lao chưa gây thủng ở ruột phía trên và dưới lỗ thủng. 7 b.n có kèm lao hạch mạc treo trên đại thể và 3 b.n có lao kê phúc mạc. Phương pháp mổ ở 27 b.n như trên Bảng 6. Ở 11 b.n được cắt đoạn ruột thủng có hay không ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: