Đặc điểm lâm sàng và các yếu tố liên quan rối loạn trầm cảm chủ yếu trên người cao tuổi tại phòng khám Tâm thần kinh
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.56 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày mục tiêu: Khảo sát các đặc điểm liên quan trầm cảm ở người cao tuổi mắc rối loạn trầm cảm chủ yếu. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu quan sát phân tích tiến cứu trên bệnh nhân từ 60 tuổi trở lên được chẩn đoán rối loạn trầm cảm chủ yếu, tại phòng khám Tâm thần kinh bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 12/2021 đến tháng 07/2022. Các đặc điểm liên quan được khai thác qua bộ câu hỏi nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm lâm sàng và các yếu tố liên quan rối loạn trầm cảm chủ yếu trên người cao tuổi tại phòng khám Tâm thần kinh Nghiên cứu Y học Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh; 27(4):184-191 ISSN: 1859-1779 https://doi.org/10.32895/hcjm.m.2024.04.25Đặc điểm lâm sàng và các yếu tố liên quan rốiloạn trầm cảm chủ yếu trên người cao tuổi tạiphòng khám Tâm thần kinhNguyễn Như Thanh Trâm1, Ngô Tích Linh2, Trần Trung Nghĩa2, Trương Quốc Thọ2,Phạm Thị Minh Châu2, Nguyễn Thi Phú2, Bùi Xuân Mạnh2,*1 Bệnh viện Hoàn Mỹ Sài Gòn, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam2 Bộ môn Tâm thần, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt NamTóm tắtĐặt vấn đề: Trầm cảm là rối loạn tâm thần phổ biến, gây mất chức năng ở người cao tuổi. Đối tượng này có các đặc trưngriêng khác với người trưởng thành.Mục tiêu: Khảo sát các đặc điểm liên quan trầm cảm ở người cao tuổi mắc rối loạn trầm cảm chủ yếu.Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu quan sát phân tích tiến cứu trên bệnh nhân từ 60 tuổi trở lên đượcchẩn đoán rối loạn trầm cảm chủ yếu, tại phòng khám Tâm thần kinh bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minhtừ tháng 12/2021 đến tháng 07/2022. Các đặc điểm liên quan được khai thác qua bộ câu hỏi nghiên cứu.Kết quả: 95 bệnh nhân tham gia nghiên cứu với tuổi trung vị là 66 tuổi, 76,8% là nữ, 54,7% sống ở nông thôn và 51,6%có trình độ học vấn cấp 1, 66,3% kết hôn hoặc sống chung và phụ thuộc về kinh tế. Tăng huyết áp là bệnh lý đồng mắcthường gặp nhất (52,6%). Thời gian mắc trầm cảm trung vị là 6 tháng, với 92,6% bệnh nhân được chẩn đoán mức độnặng dựa trên thang HAMD-17 và 95,7% có kèm yếu tố lo âu.Kết luận: Trầm cảm ở người cao tuổi thường xảy ra ở nữ giới, sống ở nông thôn, học vấn thấp và phụ thuộc về kinh tế.Bệnh nhân đến khám đa số khi bệnh đã ở mức độ nặng.Từ khóa: rối loạn trầm cảm chủ yếu; người cao tuổi; đặc đỉểm lâm sàngNgày nhận bài: 23-08-2024 / Ngày chấp nhận đăng bài: 10-10-2024 / Ngày đăng bài: 12-10-2024*Tác giả liên hệ: Bùi Xuân Mạnh. Bộ môn Tâm thần, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam. E-mail:buixuanmanh@ump.edu.vn© 2024 Bản quyền thuộc về Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh.184 https://www.tapchiyhoctphcm.vnTạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh * Tập 27 * Số 4 * 2024AbstractCLINICAL CHARACTERISTICS AND RELATED FATORS OF MAJORDEPRESSIVE DISORDER IN THE ELDERLY AT THE PSYCHIATRICOUTPATIENT CLINICNguyen Nhu Thanh Tram, Ngo Tich Linh, Tran Trung Nghia, Truong Quoc Tho,Pham Thi Minh Chau, Nguyen Thi Phu, Bui Xuan ManhBackground: Major depressive disorder (MDD) is one of the most common mental diseases associated with the elderly,whose characteristics are distinct from those of other age groups.Objectives: The study aimed to investigate the epidemiological and clinical features of elderly patients with MDD.Methods: A prospective observational study was performed on patients aged 60 years and older with MDD accordingto DSM-5 criteria at the psychiatric outpatient clinic of the University Medical Center, Ho Chi Minh City, from December2021 to July 2022. The participants completed a questionnaire that included clinical and demographic information aswell as the HAMD-17.Results: There were 95 eligible patients, with a median age of 66, 76.8% being female, 54.7% living in rural areas, 51.6%having a primary school education, 66.3% being married or cohabiting, and 66.3% being economically dependent.Hypertension is the most common comorbidity with MDD (52.6%). The median disease duration before diagnosis was6 months, 92.6% of the patients were rated with severe condition by the HAMD-17, and 95.7% of them experiencedanxious distress.Conclusions: MDD in the elderly was more prevalent among women who are living in rural areas, have economicdependence, and have a low level of education. Most patients seek healthcare services when their conditions become severe.Keywords: major depressive disorder; elderly; clinical characteristics1. ĐẶT VẤN ĐỀ yếu đuối và thất bại. Khoảng 50% trường hợp trầm cảm ở người cao tuổi bị bỏ sót chẩn đoán [1]. Dân số thế giới hiện nay đang có xu hướng già hóa, sốngười từ 60 tuổi trở lên vào năm 2019 là 1 tỷ người và ước Mặc dù có nhiều điểm tương đồng với trầm cảm ở ngườitính lên đến 2,1 tỷ vào năm 2050. Tại thời điểm đó, ước tính trưởng thành tuy nhiên nhóm người cao tuổi vẫn có những80% dân số người cao tuổi sống ở các nước có thu nhập trung điểm đặc trưng riêng về tình trạng kinh tế, học vấn, tình trạngbình thấp. Bên cạnh các bệnh lý nội khoa với tần suất cao, sức hôn nhân và các bệnh lý đồng mắc. Các nghiên cứu cho thấykhỏe tâm thần là một vấn đề bệnh tật lớn ở nhóm đối tượng những yếu tố làm gia tăng khả năng mắc rối loạn trầm cảmnày, một trong số đó là trầm cảm ở người cao tuổi [1]. chủ yếu ở người cao tuổi gồm giới nữ, góa hoặc sống một mình, trình độ học vấn thấp, mức thu nhập thấp, thất nghiệp, Trầm cảm ở người cao tuổi được định nghĩa là rối loạn trầm hạn chế khả năng vận động và làm việc, thiếu các nguồn lựccảm chủ yếu (RLTCCY) xảy ra ở các bệnh nhân từ 60 tuổi trở hỗ trợ xã hội và có bệnh lý mạn tính khác đi kèm [2, 5]. Cáclên. Đây là rối loạn tâm thần phổ biến nhất và là nguyên nhân bệnh lý đồng mắc với ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm lâm sàng và các yếu tố liên quan rối loạn trầm cảm chủ yếu trên người cao tuổi tại phòng khám Tâm thần kinh Nghiên cứu Y học Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh; 27(4):184-191 ISSN: 1859-1779 https://doi.org/10.32895/hcjm.m.2024.04.25Đặc điểm lâm sàng và các yếu tố liên quan rốiloạn trầm cảm chủ yếu trên người cao tuổi tạiphòng khám Tâm thần kinhNguyễn Như Thanh Trâm1, Ngô Tích Linh2, Trần Trung Nghĩa2, Trương Quốc Thọ2,Phạm Thị Minh Châu2, Nguyễn Thi Phú2, Bùi Xuân Mạnh2,*1 Bệnh viện Hoàn Mỹ Sài Gòn, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam2 Bộ môn Tâm thần, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt NamTóm tắtĐặt vấn đề: Trầm cảm là rối loạn tâm thần phổ biến, gây mất chức năng ở người cao tuổi. Đối tượng này có các đặc trưngriêng khác với người trưởng thành.Mục tiêu: Khảo sát các đặc điểm liên quan trầm cảm ở người cao tuổi mắc rối loạn trầm cảm chủ yếu.Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu quan sát phân tích tiến cứu trên bệnh nhân từ 60 tuổi trở lên đượcchẩn đoán rối loạn trầm cảm chủ yếu, tại phòng khám Tâm thần kinh bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minhtừ tháng 12/2021 đến tháng 07/2022. Các đặc điểm liên quan được khai thác qua bộ câu hỏi nghiên cứu.Kết quả: 95 bệnh nhân tham gia nghiên cứu với tuổi trung vị là 66 tuổi, 76,8% là nữ, 54,7% sống ở nông thôn và 51,6%có trình độ học vấn cấp 1, 66,3% kết hôn hoặc sống chung và phụ thuộc về kinh tế. Tăng huyết áp là bệnh lý đồng mắcthường gặp nhất (52,6%). Thời gian mắc trầm cảm trung vị là 6 tháng, với 92,6% bệnh nhân được chẩn đoán mức độnặng dựa trên thang HAMD-17 và 95,7% có kèm yếu tố lo âu.Kết luận: Trầm cảm ở người cao tuổi thường xảy ra ở nữ giới, sống ở nông thôn, học vấn thấp và phụ thuộc về kinh tế.Bệnh nhân đến khám đa số khi bệnh đã ở mức độ nặng.Từ khóa: rối loạn trầm cảm chủ yếu; người cao tuổi; đặc đỉểm lâm sàngNgày nhận bài: 23-08-2024 / Ngày chấp nhận đăng bài: 10-10-2024 / Ngày đăng bài: 12-10-2024*Tác giả liên hệ: Bùi Xuân Mạnh. Bộ môn Tâm thần, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam. E-mail:buixuanmanh@ump.edu.vn© 2024 Bản quyền thuộc về Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh.184 https://www.tapchiyhoctphcm.vnTạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh * Tập 27 * Số 4 * 2024AbstractCLINICAL CHARACTERISTICS AND RELATED FATORS OF MAJORDEPRESSIVE DISORDER IN THE ELDERLY AT THE PSYCHIATRICOUTPATIENT CLINICNguyen Nhu Thanh Tram, Ngo Tich Linh, Tran Trung Nghia, Truong Quoc Tho,Pham Thi Minh Chau, Nguyen Thi Phu, Bui Xuan ManhBackground: Major depressive disorder (MDD) is one of the most common mental diseases associated with the elderly,whose characteristics are distinct from those of other age groups.Objectives: The study aimed to investigate the epidemiological and clinical features of elderly patients with MDD.Methods: A prospective observational study was performed on patients aged 60 years and older with MDD accordingto DSM-5 criteria at the psychiatric outpatient clinic of the University Medical Center, Ho Chi Minh City, from December2021 to July 2022. The participants completed a questionnaire that included clinical and demographic information aswell as the HAMD-17.Results: There were 95 eligible patients, with a median age of 66, 76.8% being female, 54.7% living in rural areas, 51.6%having a primary school education, 66.3% being married or cohabiting, and 66.3% being economically dependent.Hypertension is the most common comorbidity with MDD (52.6%). The median disease duration before diagnosis was6 months, 92.6% of the patients were rated with severe condition by the HAMD-17, and 95.7% of them experiencedanxious distress.Conclusions: MDD in the elderly was more prevalent among women who are living in rural areas, have economicdependence, and have a low level of education. Most patients seek healthcare services when their conditions become severe.Keywords: major depressive disorder; elderly; clinical characteristics1. ĐẶT VẤN ĐỀ yếu đuối và thất bại. Khoảng 50% trường hợp trầm cảm ở người cao tuổi bị bỏ sót chẩn đoán [1]. Dân số thế giới hiện nay đang có xu hướng già hóa, sốngười từ 60 tuổi trở lên vào năm 2019 là 1 tỷ người và ước Mặc dù có nhiều điểm tương đồng với trầm cảm ở ngườitính lên đến 2,1 tỷ vào năm 2050. Tại thời điểm đó, ước tính trưởng thành tuy nhiên nhóm người cao tuổi vẫn có những80% dân số người cao tuổi sống ở các nước có thu nhập trung điểm đặc trưng riêng về tình trạng kinh tế, học vấn, tình trạngbình thấp. Bên cạnh các bệnh lý nội khoa với tần suất cao, sức hôn nhân và các bệnh lý đồng mắc. Các nghiên cứu cho thấykhỏe tâm thần là một vấn đề bệnh tật lớn ở nhóm đối tượng những yếu tố làm gia tăng khả năng mắc rối loạn trầm cảmnày, một trong số đó là trầm cảm ở người cao tuổi [1]. chủ yếu ở người cao tuổi gồm giới nữ, góa hoặc sống một mình, trình độ học vấn thấp, mức thu nhập thấp, thất nghiệp, Trầm cảm ở người cao tuổi được định nghĩa là rối loạn trầm hạn chế khả năng vận động và làm việc, thiếu các nguồn lựccảm chủ yếu (RLTCCY) xảy ra ở các bệnh nhân từ 60 tuổi trở hỗ trợ xã hội và có bệnh lý mạn tính khác đi kèm [2, 5]. Cáclên. Đây là rối loạn tâm thần phổ biến nhất và là nguyên nhân bệnh lý đồng mắc với ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Rối loạn trầm cảm Rối loạn tâm thần Trầm cảm ở người cao tuổi Tăng huyết ápGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 296 0 0 -
5 trang 287 0 0
-
8 trang 242 1 0
-
9 trang 240 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 236 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 218 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 202 0 0 -
Báo cáo Hội chứng tim thận – mối liên hệ 2 chiều
34 trang 192 0 0 -
8 trang 185 0 0
-
13 trang 184 0 0