Đặc điểm lâm sàng và các yếu tố liên quan tới sốc nhiễm khuẩn kháng trị tại khoa Hồi sức tích cực
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.78 MB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày mục tiêu: Xác định đặc điểm và các yếu tố liên quan tới sốc nhiễm khuẩn kháng trị. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu quan sát mô tả tiến cứu với các bệnh nhân người lớn được chẩn đoán sốc nhiễm khuẩn theo Sepsis-3, sử dụng vận mạch ≥ 1 giờ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm lâm sàng và các yếu tố liên quan tới sốc nhiễm khuẩn kháng trị tại khoa Hồi sức tích cực Nghiên cứu Y học Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh; 27(4):98-105 ISSN: 1859-1779 https://doi.org/10.32895/hcjm.m.2024.04.14Đặc điểm lâm sàng và các yếu tố liên quan tớisốc nhiễm khuẩn kháng trị tại khoa Hồi sứctích cựcNguyễn Thanh Thái1,*, Lê Hữu Thiện Biên2,3, Trần Thanh Linh4, Đỗ Thị Trường11 Bệnh viện ĐKKV Hóc Môn, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam2 Bộ môn Hồi sức cấp cứu, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam3 Bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam4 Bệnh viện Chợ Rẫy, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt NamTóm tắtĐặt vấn đề: Sốc nhiễm khuẩn kháng trị là tình trạng tụt huyết áp và suy cơ quan không đáp ứng với các biện pháp hồisức bao gồm sử dụng liều cao thuốc vận mạch như norepinephrine. Tử vong và ngưng điều trị do sốc kháng trị rất cao.Việc xác định đặc điểm lâm sàng và các yếu tố liên quan có thể cải thiện việc tiên lượng và chiến lược điều trị.Mục tiêu: Xác định đặc điểm và các yếu tố liên quan tới sốc nhiễm khuẩn kháng trị.Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu quan sát mô tả tiến cứu với các bệnh nhân người lớn được chẩnđoán sốc nhiễm khuẩn theo Sepsis-3, sử dụng vận mạch ≥ 1 giờ. Sốc kháng trị được định nghĩa là liều tương đươngnorepinephrin tối đa ≥ 0,5 µg/kg/phút tại bất kì thời điểm nào trong quá trình điều trị.Kết quả: Trong 92 bệnh nhân được đưa vào nghiên cứu, tỷ lệ sốc nhiễm khuẩn kháng trị chiếm 55,4%. Tỷ lệ tử vong ởnhóm này là 70,3%. Điểm vận mạch – tăng co (Vasoactive-Inotropic Score, VIS) giờ thứ 12 là yếu tố liên quan độc lập tớisốc kháng trị với OR (KTC 95%) là 1,07 (1,02 – 1,12); p = 0,003.Kết luận: Sốc nhiễm khuẩn kháng trị biểu hiện tình trạng giãn mạch nặng và có tỷ lệ tử vong cao. Điểm VIS có thể làcông cụ giúp tiên đoán nhằm điều trị kịp thời các trường hợp sốc kháng trị.Từ khoá: sốc nhiễm khuẩn; sốc nhiễm khuẩn kháng trị; điểm vận mạch – tăng coNgày nhận bài: 27-08-2024 / Ngày chấp nhận đăng bài: 23-09-2024 / Ngày đăng bài: 25-09-2024*Tác giả liên hệ: Nguyễn Thanh Thái. Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam. E-mail:ntthaiac@gmail.com© 2024 Bản quyền thuộc về Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh.98 https://www.tapchiyhoctphcm.vnTạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh * Tập 27 * Số 4 * 2024AbstractINCIDENCE AND FACTORS ASSOCIATED WITH REFRACTORY SEPTICSHOCK IN THE INTENSIVE CARE UNITNguyen Thanh Thai, Le Huu Thien Bien, Tran Thanh Linh, Do Thi TruongBackground: Refractory septic shock is characterized by hypotension and organ failure that are nonresponse toresuscitation measures, including high-dose vasopressors such as norepinephrine. Mortality and treatment withdrawalrates due to refractory shock are high. Identifying factors related to this patient group can help improve treatment andmanagement strategies.Objective: To describe the characteristics and factors associated with refractory septic shock.Methods: A prospective observational study on adult patients diagnosed with septic shock according to Sepsis-3criteria and used vasopressors for over 1 hour. Refractory shock is defined as a maximum norepinephrine-equivalentdose over 0.5 µg/kg/min at any time during treatment.Results: Among 92 patients, the incidence of refractory septic shock was 55.4%. The mortality rate in this group was70.3%. The 12-hour Vasoactive-Inotropic Score (VIS) was an independent factor associated with refractory shock, withan OR of 1.07 (95% CI: 1.02 – 1.12; p = 0.003).Conclusion: Refractory septic shock is characterized by severe vasodilation and a high mortality rate. The VIS scorecan be a predictive tool for timely treatment of refractory shock cases.Keywords: septic shock; refractory septic shock; vasoactive-inotropic score1. ĐẶT VẤN ĐỀ vận mạch không catecholamine và các biện pháp điều trị bổ sung như hydrocortisone, vitamine C, thiamine, và lọc máu Sốc nhiễm khuẩn (SNK) là một bệnh lý phổ biến tại khoa hấp phụ. Tuy nhiên, chưa có biện pháp nào giúp cải thiện tửHồi sức tích cực (HSTC) với tỷ lệ tử vong và tàn tật cao. Một vong do thường được sử dụng quá muộn. Bên cạnh đó, địnhphân tích gộp với hơn 300.000 bệnh nhân ở Châu Âu, Bắc nghĩa thế nào là sốc kháng trị vẫn còn chưa thống nhất. DoMỹ, Úc giai đoạn 2009-2019 cũng ghi nhận tỷ lệ tử vong 30 vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu nhằm xác định đặc điểmvà 90 ngày là 34,7% và 38,5% [1]. Trong SNK người lớn, và các yếu tố liên quan tới SNK kháng trị ở khoa HSTC.nguyên nhân gây tử vong hàng đầu là sốc kháng trị, được địnhnghĩa bởi tình trạng giãn mạch nặng đòi hỏi liều caonorepinephrin. Cơ chế của tình trạng trên rất phức tạp bao 2. ĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁPgồm mất nhạy cảm của các thụ thể, suy giảm corticosteroid, NGHIÊN CỨUvà gia tăng sản xuất nitric oxide. Điều này dẫn đến cần liềunorepinephrin rất cao, gây nhiều tác dụng bất lợi như rối loạn 2.1. Đối tượng nghiên cứunhịp tim, giảm tưới máu các tạng, và độc tính lên tim. Tác giả Các bệnh nhân SNK nhập khoa HSTC bệnh viện Chợ RẫyAuchet ghi nhận tỷ lệ tử vong 28 ngày và 90 ngày là 60% và từ tháng từ tháng 12/2022 đế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm lâm sàng và các yếu tố liên quan tới sốc nhiễm khuẩn kháng trị tại khoa Hồi sức tích cực Nghiên cứu Y học Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh; 27(4):98-105 ISSN: 1859-1779 https://doi.org/10.32895/hcjm.m.2024.04.14Đặc điểm lâm sàng và các yếu tố liên quan tớisốc nhiễm khuẩn kháng trị tại khoa Hồi sứctích cựcNguyễn Thanh Thái1,*, Lê Hữu Thiện Biên2,3, Trần Thanh Linh4, Đỗ Thị Trường11 Bệnh viện ĐKKV Hóc Môn, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam2 Bộ môn Hồi sức cấp cứu, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam3 Bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam4 Bệnh viện Chợ Rẫy, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt NamTóm tắtĐặt vấn đề: Sốc nhiễm khuẩn kháng trị là tình trạng tụt huyết áp và suy cơ quan không đáp ứng với các biện pháp hồisức bao gồm sử dụng liều cao thuốc vận mạch như norepinephrine. Tử vong và ngưng điều trị do sốc kháng trị rất cao.Việc xác định đặc điểm lâm sàng và các yếu tố liên quan có thể cải thiện việc tiên lượng và chiến lược điều trị.Mục tiêu: Xác định đặc điểm và các yếu tố liên quan tới sốc nhiễm khuẩn kháng trị.Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu quan sát mô tả tiến cứu với các bệnh nhân người lớn được chẩnđoán sốc nhiễm khuẩn theo Sepsis-3, sử dụng vận mạch ≥ 1 giờ. Sốc kháng trị được định nghĩa là liều tương đươngnorepinephrin tối đa ≥ 0,5 µg/kg/phút tại bất kì thời điểm nào trong quá trình điều trị.Kết quả: Trong 92 bệnh nhân được đưa vào nghiên cứu, tỷ lệ sốc nhiễm khuẩn kháng trị chiếm 55,4%. Tỷ lệ tử vong ởnhóm này là 70,3%. Điểm vận mạch – tăng co (Vasoactive-Inotropic Score, VIS) giờ thứ 12 là yếu tố liên quan độc lập tớisốc kháng trị với OR (KTC 95%) là 1,07 (1,02 – 1,12); p = 0,003.Kết luận: Sốc nhiễm khuẩn kháng trị biểu hiện tình trạng giãn mạch nặng và có tỷ lệ tử vong cao. Điểm VIS có thể làcông cụ giúp tiên đoán nhằm điều trị kịp thời các trường hợp sốc kháng trị.Từ khoá: sốc nhiễm khuẩn; sốc nhiễm khuẩn kháng trị; điểm vận mạch – tăng coNgày nhận bài: 27-08-2024 / Ngày chấp nhận đăng bài: 23-09-2024 / Ngày đăng bài: 25-09-2024*Tác giả liên hệ: Nguyễn Thanh Thái. Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam. E-mail:ntthaiac@gmail.com© 2024 Bản quyền thuộc về Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh.98 https://www.tapchiyhoctphcm.vnTạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh * Tập 27 * Số 4 * 2024AbstractINCIDENCE AND FACTORS ASSOCIATED WITH REFRACTORY SEPTICSHOCK IN THE INTENSIVE CARE UNITNguyen Thanh Thai, Le Huu Thien Bien, Tran Thanh Linh, Do Thi TruongBackground: Refractory septic shock is characterized by hypotension and organ failure that are nonresponse toresuscitation measures, including high-dose vasopressors such as norepinephrine. Mortality and treatment withdrawalrates due to refractory shock are high. Identifying factors related to this patient group can help improve treatment andmanagement strategies.Objective: To describe the characteristics and factors associated with refractory septic shock.Methods: A prospective observational study on adult patients diagnosed with septic shock according to Sepsis-3criteria and used vasopressors for over 1 hour. Refractory shock is defined as a maximum norepinephrine-equivalentdose over 0.5 µg/kg/min at any time during treatment.Results: Among 92 patients, the incidence of refractory septic shock was 55.4%. The mortality rate in this group was70.3%. The 12-hour Vasoactive-Inotropic Score (VIS) was an independent factor associated with refractory shock, withan OR of 1.07 (95% CI: 1.02 – 1.12; p = 0.003).Conclusion: Refractory septic shock is characterized by severe vasodilation and a high mortality rate. The VIS scorecan be a predictive tool for timely treatment of refractory shock cases.Keywords: septic shock; refractory septic shock; vasoactive-inotropic score1. ĐẶT VẤN ĐỀ vận mạch không catecholamine và các biện pháp điều trị bổ sung như hydrocortisone, vitamine C, thiamine, và lọc máu Sốc nhiễm khuẩn (SNK) là một bệnh lý phổ biến tại khoa hấp phụ. Tuy nhiên, chưa có biện pháp nào giúp cải thiện tửHồi sức tích cực (HSTC) với tỷ lệ tử vong và tàn tật cao. Một vong do thường được sử dụng quá muộn. Bên cạnh đó, địnhphân tích gộp với hơn 300.000 bệnh nhân ở Châu Âu, Bắc nghĩa thế nào là sốc kháng trị vẫn còn chưa thống nhất. DoMỹ, Úc giai đoạn 2009-2019 cũng ghi nhận tỷ lệ tử vong 30 vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu nhằm xác định đặc điểmvà 90 ngày là 34,7% và 38,5% [1]. Trong SNK người lớn, và các yếu tố liên quan tới SNK kháng trị ở khoa HSTC.nguyên nhân gây tử vong hàng đầu là sốc kháng trị, được địnhnghĩa bởi tình trạng giãn mạch nặng đòi hỏi liều caonorepinephrin. Cơ chế của tình trạng trên rất phức tạp bao 2. ĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁPgồm mất nhạy cảm của các thụ thể, suy giảm corticosteroid, NGHIÊN CỨUvà gia tăng sản xuất nitric oxide. Điều này dẫn đến cần liềunorepinephrin rất cao, gây nhiều tác dụng bất lợi như rối loạn 2.1. Đối tượng nghiên cứunhịp tim, giảm tưới máu các tạng, và độc tính lên tim. Tác giả Các bệnh nhân SNK nhập khoa HSTC bệnh viện Chợ RẫyAuchet ghi nhận tỷ lệ tử vong 28 ngày và 90 ngày là 60% và từ tháng từ tháng 12/2022 đế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Sốc nhiễm khuẩn Sốc nhiễm khuẩn kháng trị Điểm vận mạch tăng co Tụt huyết áp Suy cơ quanGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 295 0 0 -
5 trang 284 0 0
-
8 trang 239 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 235 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 213 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 199 0 0 -
5 trang 181 0 0
-
13 trang 181 0 0
-
8 trang 181 0 0
-
27 trang 179 0 0