Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân tiền sản giật nặng tại Bệnh viện Phụ sản tỉnh Thái Bình
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 467.98 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày mô tả đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân tiền sản giật nặng tại Bệnh viện Phụ sản tỉnh Thái Bình năm 2019. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, hồi cứu trên 57 bệnh nhân tiền sản giật nặng điều trị tại Bệnh viện Phụ sản Thái Bình năm 2019.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân tiền sản giật nặng tại Bệnh viện Phụ sản tỉnh Thái Bình Journal of Community Medicine, Vol 62, No 4 (2021) 81-88INSTITUTE OF COMMUNITY HEALTH CLINICAL AND SUBCLINICAL CHARACTERISTICS OF SEVERE PREECLAMPSIA PATIENTS AT THAI BINH HOSPITAL OF OBSTETRICS AND GYNECOLOGY Nguyen Van Hien1,*, Nguyen Thi Tuyet1, Ninh Thai Son1, Le Xuan Hung1, Nguyen Duy Quang2, Tran Hai Binh2 1 Thai Binh University of Medicine and Pharmacy 2 Thai Binh Hospital of Obstetrics and Gynecology Received 06/04/2021 Revised 14/04/2021; Accepted 22/04/2021 ABSTRACT Objective: To describe the clinical and subclinical characteristics of the severe preeclampsia patient at Thai Binh Hospital of Obstetrics and Gynecology in 2019. Subjects and methods: Cross-sectional, retrospective descriptive studies on 57 severe preeclampsia patients treated at Thai Binh Hospital of Obstetrics and Gynecology in 2019. Results: Average age of subjects was 32.96 ± 5.78. The proportion of subjects with headache symptoms accounted for 52.6%; blurred vision symptoms and liver pain accounted for 5.3% and 3.5%. The mean systolic and diastolic blood pressure at the end of pregnancy were 166.49 ± 11.88 mmHg and 101.75 ± 6.85 mmHg, respectively. The mean gestational age at admission was 35.71 ± 3.79 weeks and at termination of pregnancy or referral was 35.89 ± 3.73 weeks. The rate of fetal failure is 22.8% and the rate of intrauterine developmental delay is 52.6%. Conclusions: From the research results will help doctors to provide timely management to get the best results for pregnant women. Keywords: Preeclampsia, severe preeclampsia, abortion.*Corressponding author Email address: bsnguyenhienart@gmail.com Phone number: (+84) 989 600 299 https://doi.org/10.52163/yhcd.v62i4.114 81 N.V. Hien et al. / Journal of Community Medicine, Vol 62, No 4 (2021) 81-88ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHÂN TIỀN SẢN GIẬT NẶNG TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TỈNH THÁI BÌNH Nguyễn Văn Hiền1,*, Nguyễn Thị Tuyết1, Ninh Thái Sơn1, Lê Xuân Hưng1, Nguyễn Duy Quang2, Trần Hải Bình2 1 Trường Đại học Y Dược Thái Bình 2 Bệnh viện Phụ sản Thái Bình Ngày nhận bài: 06 tháng 04 năm 2021 Chỉnh sửa ngày: 14 tháng 04 năm 2021; Ngày duyệt đăng: 22 tháng 04 năm 2021 TÓM TẮT Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân tiền sản giật nặng tại Bệnh viện Phụ sản tỉnh Thái Bình năm 2019. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, hồi cứu trên 57 bệnh nhân tiền sản giật nặng điều trị tại Bệnh viện Phụ sản Thái Bình năm 2019. Kết quả: Độ tuổi trung bình của đối tượng là 32,96 ± 5,78. Tỷ lệ đối tượng có triệu chứng đau đầu chiếm 52,6%; triệu chứng nhìn mờ và đau vùng gan chiếm tỷ lệ lần lượt là 5,3% và 3,5%. Huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trương lúc kết thúc thai nghén trung bình có giá trị lần lượt là 166,49 ± 11,88 mmHg và 101,75 ± 6,85 mmHg. Tuổi thai trung bình lúc nhập viện là 35,71 ± 3,79 tuần và kết thúc thai nghén hoặc chuyển viện là 35,89±3,73 tuần. Tỷ lệ suy thai là 22,8% và tỷ lệ thai chậm phát triển trong buồng tử cung là 52,6%. Kết luận: Từ kết quả nghiên cứu sẽ giúp các bác sĩ đưa ra hướng xử trí kịp thời để có kết quả tốt nhất cho thai phụ. Từ khóa: Tiền sản giật, tiền sản giật nặng, suy thai.1. ĐẶT VẤN ĐỀ xảy ra sau tuần lễ thứ 20 của thai kỳ và chấm dứt sau 6 tuần sau đẻ, là một bệnh lý phức tạp có thể gây nênTheo dõi thai kỳ, đặc biệt là thai kỳ nguy cơ cao là những tác hại nguy hiểm ảnh hưởng đến sức khỏe thậmnhiệm vụ quan trọng nhằm đảm bảo cho trẻ ra đời khỏe chí cả tính mạng của sản phụ, thai nhi và trẻ sơ sinh.mạnh, giúp giảm tỷ lệ bệnh lý đặc biệt là tiền sản giật Trước tình trạng tần suất bệnh cao và để lại hậu quảvà tỷ lệ tử vong chu sinh. Tiền sản giật (TSG) là một hội nặng nề, do vậy cần có nhiều nghiên cứu sâu về tiền sảnchứng bệnh lý phức tạp do thai nghén gây ra, thường giật ở các thai phụ có nguy cơ, nhằm quản lý chặt chẽ*Tác giả liên hệ Email: bsnguyenhienart@gmail.com Điện thoại: (+84) 989 600 299 https://doi.org/10.52163/yhcd.v62i4.114 82 N.V. Hien et al. / Journal of Community Medicine, Vol 62, No 4 (2021) 81-88các đối tượng này đặc biệt là can thiệp điều trị hiệu quả khám và điều trị tại Bệnh viện Phụ sản tỉnh Thái Bìnhnhằm giảm đến mức thấp nhất tỷ lệ tử vong, biến chứng trong năm 2019. Tiêu chuẩn loại trừ: Những bệnhcủa tiền sản giật trên mẹ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân tiền sản giật nặng tại Bệnh viện Phụ sản tỉnh Thái Bình Journal of Community Medicine, Vol 62, No 4 (2021) 81-88INSTITUTE OF COMMUNITY HEALTH CLINICAL AND SUBCLINICAL CHARACTERISTICS OF SEVERE PREECLAMPSIA PATIENTS AT THAI BINH HOSPITAL OF OBSTETRICS AND GYNECOLOGY Nguyen Van Hien1,*, Nguyen Thi Tuyet1, Ninh Thai Son1, Le Xuan Hung1, Nguyen Duy Quang2, Tran Hai Binh2 1 Thai Binh University of Medicine and Pharmacy 2 Thai Binh Hospital of Obstetrics and Gynecology Received 06/04/2021 Revised 14/04/2021; Accepted 22/04/2021 ABSTRACT Objective: To describe the clinical and subclinical characteristics of the severe preeclampsia patient at Thai Binh Hospital of Obstetrics and Gynecology in 2019. Subjects and methods: Cross-sectional, retrospective descriptive studies on 57 severe preeclampsia patients treated at Thai Binh Hospital of Obstetrics and Gynecology in 2019. Results: Average age of subjects was 32.96 ± 5.78. The proportion of subjects with headache symptoms accounted for 52.6%; blurred vision symptoms and liver pain accounted for 5.3% and 3.5%. The mean systolic and diastolic blood pressure at the end of pregnancy were 166.49 ± 11.88 mmHg and 101.75 ± 6.85 mmHg, respectively. The mean gestational age at admission was 35.71 ± 3.79 weeks and at termination of pregnancy or referral was 35.89 ± 3.73 weeks. The rate of fetal failure is 22.8% and the rate of intrauterine developmental delay is 52.6%. Conclusions: From the research results will help doctors to provide timely management to get the best results for pregnant women. Keywords: Preeclampsia, severe preeclampsia, abortion.*Corressponding author Email address: bsnguyenhienart@gmail.com Phone number: (+84) 989 600 299 https://doi.org/10.52163/yhcd.v62i4.114 81 N.V. Hien et al. / Journal of Community Medicine, Vol 62, No 4 (2021) 81-88ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHÂN TIỀN SẢN GIẬT NẶNG TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TỈNH THÁI BÌNH Nguyễn Văn Hiền1,*, Nguyễn Thị Tuyết1, Ninh Thái Sơn1, Lê Xuân Hưng1, Nguyễn Duy Quang2, Trần Hải Bình2 1 Trường Đại học Y Dược Thái Bình 2 Bệnh viện Phụ sản Thái Bình Ngày nhận bài: 06 tháng 04 năm 2021 Chỉnh sửa ngày: 14 tháng 04 năm 2021; Ngày duyệt đăng: 22 tháng 04 năm 2021 TÓM TẮT Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân tiền sản giật nặng tại Bệnh viện Phụ sản tỉnh Thái Bình năm 2019. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, hồi cứu trên 57 bệnh nhân tiền sản giật nặng điều trị tại Bệnh viện Phụ sản Thái Bình năm 2019. Kết quả: Độ tuổi trung bình của đối tượng là 32,96 ± 5,78. Tỷ lệ đối tượng có triệu chứng đau đầu chiếm 52,6%; triệu chứng nhìn mờ và đau vùng gan chiếm tỷ lệ lần lượt là 5,3% và 3,5%. Huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trương lúc kết thúc thai nghén trung bình có giá trị lần lượt là 166,49 ± 11,88 mmHg và 101,75 ± 6,85 mmHg. Tuổi thai trung bình lúc nhập viện là 35,71 ± 3,79 tuần và kết thúc thai nghén hoặc chuyển viện là 35,89±3,73 tuần. Tỷ lệ suy thai là 22,8% và tỷ lệ thai chậm phát triển trong buồng tử cung là 52,6%. Kết luận: Từ kết quả nghiên cứu sẽ giúp các bác sĩ đưa ra hướng xử trí kịp thời để có kết quả tốt nhất cho thai phụ. Từ khóa: Tiền sản giật, tiền sản giật nặng, suy thai.1. ĐẶT VẤN ĐỀ xảy ra sau tuần lễ thứ 20 của thai kỳ và chấm dứt sau 6 tuần sau đẻ, là một bệnh lý phức tạp có thể gây nênTheo dõi thai kỳ, đặc biệt là thai kỳ nguy cơ cao là những tác hại nguy hiểm ảnh hưởng đến sức khỏe thậmnhiệm vụ quan trọng nhằm đảm bảo cho trẻ ra đời khỏe chí cả tính mạng của sản phụ, thai nhi và trẻ sơ sinh.mạnh, giúp giảm tỷ lệ bệnh lý đặc biệt là tiền sản giật Trước tình trạng tần suất bệnh cao và để lại hậu quảvà tỷ lệ tử vong chu sinh. Tiền sản giật (TSG) là một hội nặng nề, do vậy cần có nhiều nghiên cứu sâu về tiền sảnchứng bệnh lý phức tạp do thai nghén gây ra, thường giật ở các thai phụ có nguy cơ, nhằm quản lý chặt chẽ*Tác giả liên hệ Email: bsnguyenhienart@gmail.com Điện thoại: (+84) 989 600 299 https://doi.org/10.52163/yhcd.v62i4.114 82 N.V. Hien et al. / Journal of Community Medicine, Vol 62, No 4 (2021) 81-88các đối tượng này đặc biệt là can thiệp điều trị hiệu quả khám và điều trị tại Bệnh viện Phụ sản tỉnh Thái Bìnhnhằm giảm đến mức thấp nhất tỷ lệ tử vong, biến chứng trong năm 2019. Tiêu chuẩn loại trừ: Những bệnhcủa tiền sản giật trên mẹ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Tiền sản giật Tiền sản giật nặng Co giật do động kinh Quản lý thai nghén Doppler động mạch tử cungGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 298 0 0 -
5 trang 288 0 0
-
8 trang 244 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 238 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 219 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 205 0 0 -
8 trang 186 0 0
-
5 trang 185 0 0
-
13 trang 185 0 0
-
12 trang 177 0 0