Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhi ngộ độc chì điều trị tại trung tâm chống độc bệnh viện Bạch Mai
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 229.43 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của bài viết nhằm nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhi ngộ độc chì điều trị tại Trung tâm chống độc Bệnh viện Bạch Mai. Bài viết nghiên cứu mô tả phân tích trên 108 bệnh nhi tại Trung tâm Chống độc Bệnh viện Bạch Mai từ tháng 3/2012 đến 9/2013.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhi ngộ độc chì điều trị tại trung tâm chống độc bệnh viện Bạch MaiTạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Tập 7, số 2 - tháng 4/2017ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHINGỘ ĐỘC CHÌ ĐIỀU TRỊ TẠI TRUNG TÂM CHỐNG ĐỘCBỆNH VIỆN BẠCH MAIBế Hồng Thu1, Ngô Đức Ngọc2,3(1) Trung tâm Chống độc Bệnh viện Bạch Mai(2) Bộ môn Hồi sức cấp cứu, Trường Đại học Y Hà Nội(3) Khoa cấp cứu Bệnh viện Bạch MaiTóm tắtĐặt vấn đề: Ngộ độc chì là một cấp cứu thường gặp trên thế giới. Trẻ em bị ngộ độc chì có thể bị tổnthương nặng nề như co giật, hôn mê, viêm não, suy thận. Mục tiêu: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâmsàng của bệnh nhi ngộ độc chì điều trị tại Trung tâm chống độc Bệnh viện Bạch Mai. Đối tượng và phươngpháp: Nghiên cứu hồi cứu mô tả phân tích trên 108 bệnh nhi tại Trung tâm Chống độc Bệnh viện Bạch Mai từtháng 3/2012 đến 9/2013. Kết quả: Các triệu chứng đầu tiên sau tiếp xúc nguồn nhiễm chì: co giật (23,1%),nôn (21,3%), tiêu chảy (3,6%). Mức độ các triệu chứng liên quan với nồng độ chì máu (p0,055162123,8176,1910017375431,4868,5210012213336,3663,64100Mức chì máuĐặc điểmnGiớiNamNữ138NặngTỉ lệ (%)NhẹPĐịa phươngThành thịNông thônNghề nghiệp bố mẹCông nhânLàm ruộngTổng86JOURNAL OF MEDICINE AND PHARMACY>0,05Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Tập 7, số 2 - tháng 4/2017Nhận xét: Không có sự khác biệt giữa các nhóm ngộ độc chì khác nhau khi so sánh trên các đặc điểm: giới,địa phương, nghề nghiệp bố mẹ,Bảng 3.3. Dấu hiệu thần kinh theo mức ngộ độcMức chì máuNặngTrung bìnhNhẹTổngCo giật1012325 (23,1%)Li bì1102Liệt thần kinh sọ1001Kích thích0112Không triệu chứng9402978Tổng215433108Dấu hiệu thần kinhp 0,05Tổng315220103 (100)Nhận xét: Phần lớn bệnh nhân không giảm hoặc chỉ giảm 1 lĩnh vực theo thang điểm Denver.Bảng 3.5. Các triệu chứng lâm sàng biểu hiện trên hệ tiêu hóaTriệu chứngMức chì máun (%)NặngTrung bìnhNhẹNôn139123 (21,3)Tiêu chảy2211 (3,6)Biếng ăn0`104 (0,9)Táo bón1001 (0,9)Đau bụng chì0101 (0,9)Ỉa máu0101 (0,9)Không triệu chứng8392976 (71,5)Tổng245331108 (100)P< 0,05Nhận xét: Triệu chứng tiêu hóa khác nhau ở nồng độ chì máu và có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.JOURNAL OF MEDICINE AND PHARMACY87Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Tập 7, số 2 - tháng 4/2017Bảng 3.6. Mức độ thiếu máu và thiếu sắt theo mức nồng độ chì máuMức chì máuTriệu chứngNặngTrung bìnhNhẹThiếu máuNhẹVừaNặng681Tổng (%)1570112032 (29,6)17 (15,7)1 (0,01)1836112237 (34,2)71 (65,8)p0,05Truyền máuNhận xét: Nhóm trung bình có nhiều bệnh nhân bị thiếu máu thiếu sắt nhất.12 (12,5)Bảng 3.7. Các giá trị công thức máuMức chì máuHồng cầu (G/L)Hemoglobin (g/dL)Hematocrit (L/L)Nặng (n=21)4,34±0,59102,9±17,520,32±0,04Trung bình (n=54)4,79±0,62111,19±14,190,34±0,04Nhẹ (n=33)4,78±0,46113,85±10,630,35±0,03Nhận xét: Giá trị hồng cầu, hemoglobin và hematocrit ở nhóm ngộ độc chì nhẹ và trung bình cao hơn sovới nhóm nặng.Bảng 3.8. Các chỉ số sinh hóa liên quan tới gan thậnMức chì máuUre(mmol/L)Creatinin(µmol/L)SGOT (U/L)SGPT (U/L)Nặng (n=21)5,21±2,3787,30±19,15190,28±435,73131,67±251,49Trung bình(n=54)4,85±2,1486,49±25,6244,54±40,4427,59±51,44Nhẹ (n=33)4,67±3,0179,18±20,1333,82±8,3643,81±122,67Nhận xét: nồng độ ure, creatinine, SGOT và SGPT ở nhóm ngộ độc chì máu nặng cao hơn hẳn nhóm ngộđộc mức độ trung bình và nhẹ.Bảng 3.9. Nồng độ chì máu vào viện và chì niệuNồng độChì máu vào việnChì niệuNặng (n=21)87,99±13,430,08±0,09Trung bình (n=54)56,02±8,260,08±0,08Nhẹ (n=33)36,07±6,80,07±0,07Mức chì máuNhận xét: Nồng độ chì máu trung bình càng cao thì mức độ ngộ độc càng nặng, tuy nhiên không có sựsong hành với nồng độ chì niệu.88JOURNAL OF MEDICINE AND PHARMACYTạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Tập 7, số 2 - tháng 4/2017Bảng 3.10. Mối tương quan giữa nồng độ chì máu và chì niệuChỉ sốnTrung bình (Nhỏ nhất-Lớn nhất)Nồng độ chì máu (µg/dl)10856,1 (17,9-120,0)r0,08Nồng độ chì niệu (g/l)1080,08 (0,01-0,46)Nhận xét: Nồng độ chì máu cao nhất là 120µg/dl, chì niệu cao nhất là 0,46g/l. Nồng độ chì máu và chì niệukhông có mối tương quan với nhau, r=0,08.Bảng 3.11. Hình ảnh sóng động kinh trên điện não đồSóng động kinhMức chì máuNặngTrung bìnhNhẹTổngCó9 (60%)10 (26,3%)1 (7,7%)20 (69,7%)Không6 (40%)28 (73,6%)12 (92,3%)46 (30,3%)Tổng15 (100%)38 (100%)13 (100%)66 (100%)p0,05). Nguyênnhân là do chì ảnh hưởng lên hệ huyết học qua 2 cơchế chính: làm giảm thời gian tồn tại của hồng cầudo làm thay đổi tính chất màng hồng cầu, và ức chếhầu hết các giai đoạn trong quá trình sinh tổn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhi ngộ độc chì điều trị tại trung tâm chống độc bệnh viện Bạch MaiTạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Tập 7, số 2 - tháng 4/2017ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHINGỘ ĐỘC CHÌ ĐIỀU TRỊ TẠI TRUNG TÂM CHỐNG ĐỘCBỆNH VIỆN BẠCH MAIBế Hồng Thu1, Ngô Đức Ngọc2,3(1) Trung tâm Chống độc Bệnh viện Bạch Mai(2) Bộ môn Hồi sức cấp cứu, Trường Đại học Y Hà Nội(3) Khoa cấp cứu Bệnh viện Bạch MaiTóm tắtĐặt vấn đề: Ngộ độc chì là một cấp cứu thường gặp trên thế giới. Trẻ em bị ngộ độc chì có thể bị tổnthương nặng nề như co giật, hôn mê, viêm não, suy thận. Mục tiêu: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâmsàng của bệnh nhi ngộ độc chì điều trị tại Trung tâm chống độc Bệnh viện Bạch Mai. Đối tượng và phươngpháp: Nghiên cứu hồi cứu mô tả phân tích trên 108 bệnh nhi tại Trung tâm Chống độc Bệnh viện Bạch Mai từtháng 3/2012 đến 9/2013. Kết quả: Các triệu chứng đầu tiên sau tiếp xúc nguồn nhiễm chì: co giật (23,1%),nôn (21,3%), tiêu chảy (3,6%). Mức độ các triệu chứng liên quan với nồng độ chì máu (p0,055162123,8176,1910017375431,4868,5210012213336,3663,64100Mức chì máuĐặc điểmnGiớiNamNữ138NặngTỉ lệ (%)NhẹPĐịa phươngThành thịNông thônNghề nghiệp bố mẹCông nhânLàm ruộngTổng86JOURNAL OF MEDICINE AND PHARMACY>0,05Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Tập 7, số 2 - tháng 4/2017Nhận xét: Không có sự khác biệt giữa các nhóm ngộ độc chì khác nhau khi so sánh trên các đặc điểm: giới,địa phương, nghề nghiệp bố mẹ,Bảng 3.3. Dấu hiệu thần kinh theo mức ngộ độcMức chì máuNặngTrung bìnhNhẹTổngCo giật1012325 (23,1%)Li bì1102Liệt thần kinh sọ1001Kích thích0112Không triệu chứng9402978Tổng215433108Dấu hiệu thần kinhp 0,05Tổng315220103 (100)Nhận xét: Phần lớn bệnh nhân không giảm hoặc chỉ giảm 1 lĩnh vực theo thang điểm Denver.Bảng 3.5. Các triệu chứng lâm sàng biểu hiện trên hệ tiêu hóaTriệu chứngMức chì máun (%)NặngTrung bìnhNhẹNôn139123 (21,3)Tiêu chảy2211 (3,6)Biếng ăn0`104 (0,9)Táo bón1001 (0,9)Đau bụng chì0101 (0,9)Ỉa máu0101 (0,9)Không triệu chứng8392976 (71,5)Tổng245331108 (100)P< 0,05Nhận xét: Triệu chứng tiêu hóa khác nhau ở nồng độ chì máu và có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.JOURNAL OF MEDICINE AND PHARMACY87Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Tập 7, số 2 - tháng 4/2017Bảng 3.6. Mức độ thiếu máu và thiếu sắt theo mức nồng độ chì máuMức chì máuTriệu chứngNặngTrung bìnhNhẹThiếu máuNhẹVừaNặng681Tổng (%)1570112032 (29,6)17 (15,7)1 (0,01)1836112237 (34,2)71 (65,8)p0,05Truyền máuNhận xét: Nhóm trung bình có nhiều bệnh nhân bị thiếu máu thiếu sắt nhất.12 (12,5)Bảng 3.7. Các giá trị công thức máuMức chì máuHồng cầu (G/L)Hemoglobin (g/dL)Hematocrit (L/L)Nặng (n=21)4,34±0,59102,9±17,520,32±0,04Trung bình (n=54)4,79±0,62111,19±14,190,34±0,04Nhẹ (n=33)4,78±0,46113,85±10,630,35±0,03Nhận xét: Giá trị hồng cầu, hemoglobin và hematocrit ở nhóm ngộ độc chì nhẹ và trung bình cao hơn sovới nhóm nặng.Bảng 3.8. Các chỉ số sinh hóa liên quan tới gan thậnMức chì máuUre(mmol/L)Creatinin(µmol/L)SGOT (U/L)SGPT (U/L)Nặng (n=21)5,21±2,3787,30±19,15190,28±435,73131,67±251,49Trung bình(n=54)4,85±2,1486,49±25,6244,54±40,4427,59±51,44Nhẹ (n=33)4,67±3,0179,18±20,1333,82±8,3643,81±122,67Nhận xét: nồng độ ure, creatinine, SGOT và SGPT ở nhóm ngộ độc chì máu nặng cao hơn hẳn nhóm ngộđộc mức độ trung bình và nhẹ.Bảng 3.9. Nồng độ chì máu vào viện và chì niệuNồng độChì máu vào việnChì niệuNặng (n=21)87,99±13,430,08±0,09Trung bình (n=54)56,02±8,260,08±0,08Nhẹ (n=33)36,07±6,80,07±0,07Mức chì máuNhận xét: Nồng độ chì máu trung bình càng cao thì mức độ ngộ độc càng nặng, tuy nhiên không có sựsong hành với nồng độ chì niệu.88JOURNAL OF MEDICINE AND PHARMACYTạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Tập 7, số 2 - tháng 4/2017Bảng 3.10. Mối tương quan giữa nồng độ chì máu và chì niệuChỉ sốnTrung bình (Nhỏ nhất-Lớn nhất)Nồng độ chì máu (µg/dl)10856,1 (17,9-120,0)r0,08Nồng độ chì niệu (g/l)1080,08 (0,01-0,46)Nhận xét: Nồng độ chì máu cao nhất là 120µg/dl, chì niệu cao nhất là 0,46g/l. Nồng độ chì máu và chì niệukhông có mối tương quan với nhau, r=0,08.Bảng 3.11. Hình ảnh sóng động kinh trên điện não đồSóng động kinhMức chì máuNặngTrung bìnhNhẹTổngCó9 (60%)10 (26,3%)1 (7,7%)20 (69,7%)Không6 (40%)28 (73,6%)12 (92,3%)46 (30,3%)Tổng15 (100%)38 (100%)13 (100%)66 (100%)p0,05). Nguyênnhân là do chì ảnh hưởng lên hệ huyết học qua 2 cơchế chính: làm giảm thời gian tồn tại của hồng cầudo làm thay đổi tính chất màng hồng cầu, và ức chếhầu hết các giai đoạn trong quá trình sinh tổn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ngộ độc chì Chức năng gan thận Xét nghiệm độc chất chì Triệu chứng tiêu hóa Biểu hiện lâm sàng trên hệ huyết học Điện não đồGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 43 0 0
-
Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, các yếu tố liên quan động kinh kháng thuốc trẻ em
5 trang 34 0 0 -
8 trang 28 0 0
-
6 trang 24 0 0
-
4 trang 22 0 0
-
Ứng dụng trong thực hành lâm sàng - Điện não đồ: Phần 1
123 trang 22 0 0 -
cơ chế triệu chứng học: phần 2
299 trang 21 0 0 -
TĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬA (Phần 3)
13 trang 21 0 0 -
Sỏi đường mật - Ngũ chứng Reynold
8 trang 20 0 0 -
11 trang 20 0 0