Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhi sốc phản vệ tại Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 454.59 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhi được chẩn đoán sốc phản vệ. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Mô tả 28 trẻ chẩn đoán sốc phản vệ do thuốc và vắc xin điều trị tại Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An năm 2016-2018.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhi sốc phản vệ tại Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 497 - THÁNG 12 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHI SỐC PHẢN VỆ TẠI BỆNH VIỆN SẢN NHI NGHỆ AN Nguyễn Hùng Mạnh1, Bùi Thị Hương1, Phạm Thị Thu Hiền1TÓM TẮT 21 Objectives: To describe the clinical and Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm laboratory characteristics of children diagnosedsàng của bệnh nhi được chẩn đoán sốc phản vệ. with anaphylaxis. Subjects and methods: AĐối tượng và phương pháp nghiên cứu: Mô tả descriptive study on 28 children diagnosed with28 trẻ chẩn đoán sốc phản vệ do thuốc và vắc xin anaphylaxis from drugs and vaccines at Nghe Anđiều trị tại Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An năm Obstetrics and Pediatrics Hospital from 2016 to2016-2018. Kết quả: Nguyên nhân gây sốc phản 2018. Results: Antibiotics for injection were thevệ hay gặp nhất là kháng sinh (82,1%), nhóm most common cause of anaphylaxis (82.1%), incephalosporin chiếm 73,9%. Có 14,3% sốc phản which cephalosporin accounted for 73.9%. Thevệ sau tiêm quinvaxem. Thời gian xuất hiện triệu figure for Quinvaxem was 14,3%. The meanchứng phản vệ sau khi tiếp xúc với dị nguyên duration of appearing anaphylaxis first sign aftertrung bình là 67,2 ± 75,5 phút, triệu chứng khởi exposure to allergens were 67.2 ± 75.5 minutes.phát sớm nhất là da, niêm mạc 50%, hô hấp The parts with earliest symptoms were skin and28,6%, thần kinh, tim mạch 21,4%. Triệu chứng mucosa (50%), respiratory (28.6%), neurologicallâm sàng thường gặp: da, niêm mạc, hô hấp, tim and cardiovascular system (21.4%). Laboratorymạch, thần kinh. Dấu hiệu cận lâm sàng thường signs were hyperglycemia, hypoalbuminemia,gặp là: rối loạn đường máu, giảm albumin, lactat hyperlactatemia, metabolic acidosis.máu tăng cao, toan chuyển hóa. Kết luận: Conclusions: Antibiotics given by injection wereNguyên nhân gây sốc phản vệ hay gặp nhất là the most common cause of anaphylaxis. Drugskháng sinh. Cần quản lý chặt chẽ việc sử dụng and prescription should be strictly managed.thuốc, kê đơn thuốc. Keyword: anaphylaxis, antibiotics. Từ khóa: Sốc phản vệ, kháng sinh. I. ĐẶT VẤN ĐỀSUMMARY Sốc phản vệ là cấp cứu hay gặp trong các CLINICAL AND LABORATORY cơ sở y tế, có diễn biến nhanh, phức tạp, đe CHARACTERISTICS OF dọa tính mạng, các triệu chứng lâm sàng của ANAPHYLAXIS AT NGHE AN phản vệ rất đa dạng, phong phú nên dễ bị OBSTETRICS AND PEDIATRICS nhầm lẫn, bỏ sót dẫn tới tử vong. Tỷ lệ phản HOSPITAL vệ khác nhau giữa các nhóm nguyên nhân,1 từng lứa tuổi, từng vùng và thay đổi theo Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An từng nghiên cứu. Theo Kanika Piromrat cóChịu trách nhiệm chính: Nguyễn Hùng MạnhEmail: bsmanhbvsnna@gmail.com 64 bệnh nhân sốc phản vệ trong đó trẻ < 15Ngày nhận bài: 27.10.2020 tuổi chiếm 50%. Tần xuất 39,1/100000Ngày phản biện khoa học: 10.11.2020 (2005) và 66,2/100000 (2006) [1]. CácNgày duyệt bài: 27.11.2020 143 HỘI NGHỊ KHOA HỌC NGÀNH Y TẾ NGHỆ AN MỞ RỘNG NĂM 2020nghiên cứu cho thấy tỷ lệ sốc phản vệ đang 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu: Mô tả hàngngày càng tăng, đặc biệt là sự gia tăng tỷ lệ loạt ca bệnh.tử vong ở các ca sốc phản vệ do thuốc và vắc 2.2.2. Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh:xin, gây hoang mang lo lắng cho cả người Tiêu chuẩn chẩn đoán sốc phản vệ theo tiêunhà bệnh nhi và nhân viên y tế. Ở Việt Nam, chuẩn Samson 2006.các nghiên cứu về sốc phản vệ ở trẻ em còn 2.2.3. Một số biến nghiên cứu:ít, đồng thời nhận thấy sự gia tăng tỷ lệ sốc Tuổi của trẻ tính theo WHO 2006. Giớiphản vệ trong thời gian gần đây tại bệnh viện nam hoặc nữ. Nguyên nhân gây phản vệSản Nhi Nghệ An, chúng tôi thực hiện đề tài (kháng sinh, vắc xin hay thuốc khác). Các“Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng loại kháng sinh gây sốc phản vệvà kết quả điều trị sốc phản vệ tại Bệnh viện (Cefoperazone, Ceftriaxone, Ceftizoxim,Sản Nhi Nghệ An năm 2016 – 2018” với Cefotaxime, Ceftazidime, Vancomycin,mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm Fosfomicin, Gentamicin). Đường vào của dịsàng của bệnh nhi sốc phản vệ điều trị tại nguyên (tĩnh mạch, tiêm bắp, uống). Tiền sửkhoa Hồi sức tích cực - chống độc Bệnh viện dị ứng, tiền sử bệnh. Thời gian xuất hiệnSản Nhi Nghệ An từ 2016 – 2018. triệu chứng đầu tiên sau khi tiếp xúc với dị nguyên (Thời gian ước tính vì không thể đo,II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU bấm giờ chính xác được, ước tính bằng 2.1. Đối tượng nghiên cứu: 28 trẻ được phút). Triệu chứng đầu tiên sau khi tiếp xúcchẩn đoán sốc phản vệ do thuốc và vắc xin với dị nguyên. Tỷ lệ triệu chứng lâm sàng ởđiều trị tại khoa Hồi sức tích cực chống độc các cơ quan. Thời gian xuất hiện triệu chứngBệnh viện Sản Nhi Nghệ An từ năm 2016 theo đường vào. Dấu hiệu cận lâm sàngđến năm 2018. thường gặp. 2.2. Phương pháp nghiên cứu 2.3. Phân tích và xử lý số liệu: Nhập và ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhi sốc phản vệ tại Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 497 - THÁNG 12 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHI SỐC PHẢN VỆ TẠI BỆNH VIỆN SẢN NHI NGHỆ AN Nguyễn Hùng Mạnh1, Bùi Thị Hương1, Phạm Thị Thu Hiền1TÓM TẮT 21 Objectives: To describe the clinical and Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm laboratory characteristics of children diagnosedsàng của bệnh nhi được chẩn đoán sốc phản vệ. with anaphylaxis. Subjects and methods: AĐối tượng và phương pháp nghiên cứu: Mô tả descriptive study on 28 children diagnosed with28 trẻ chẩn đoán sốc phản vệ do thuốc và vắc xin anaphylaxis from drugs and vaccines at Nghe Anđiều trị tại Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An năm Obstetrics and Pediatrics Hospital from 2016 to2016-2018. Kết quả: Nguyên nhân gây sốc phản 2018. Results: Antibiotics for injection were thevệ hay gặp nhất là kháng sinh (82,1%), nhóm most common cause of anaphylaxis (82.1%), incephalosporin chiếm 73,9%. Có 14,3% sốc phản which cephalosporin accounted for 73.9%. Thevệ sau tiêm quinvaxem. Thời gian xuất hiện triệu figure for Quinvaxem was 14,3%. The meanchứng phản vệ sau khi tiếp xúc với dị nguyên duration of appearing anaphylaxis first sign aftertrung bình là 67,2 ± 75,5 phút, triệu chứng khởi exposure to allergens were 67.2 ± 75.5 minutes.phát sớm nhất là da, niêm mạc 50%, hô hấp The parts with earliest symptoms were skin and28,6%, thần kinh, tim mạch 21,4%. Triệu chứng mucosa (50%), respiratory (28.6%), neurologicallâm sàng thường gặp: da, niêm mạc, hô hấp, tim and cardiovascular system (21.4%). Laboratorymạch, thần kinh. Dấu hiệu cận lâm sàng thường signs were hyperglycemia, hypoalbuminemia,gặp là: rối loạn đường máu, giảm albumin, lactat hyperlactatemia, metabolic acidosis.máu tăng cao, toan chuyển hóa. Kết luận: Conclusions: Antibiotics given by injection wereNguyên nhân gây sốc phản vệ hay gặp nhất là the most common cause of anaphylaxis. Drugskháng sinh. Cần quản lý chặt chẽ việc sử dụng and prescription should be strictly managed.thuốc, kê đơn thuốc. Keyword: anaphylaxis, antibiotics. Từ khóa: Sốc phản vệ, kháng sinh. I. ĐẶT VẤN ĐỀSUMMARY Sốc phản vệ là cấp cứu hay gặp trong các CLINICAL AND LABORATORY cơ sở y tế, có diễn biến nhanh, phức tạp, đe CHARACTERISTICS OF dọa tính mạng, các triệu chứng lâm sàng của ANAPHYLAXIS AT NGHE AN phản vệ rất đa dạng, phong phú nên dễ bị OBSTETRICS AND PEDIATRICS nhầm lẫn, bỏ sót dẫn tới tử vong. Tỷ lệ phản HOSPITAL vệ khác nhau giữa các nhóm nguyên nhân,1 từng lứa tuổi, từng vùng và thay đổi theo Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An từng nghiên cứu. Theo Kanika Piromrat cóChịu trách nhiệm chính: Nguyễn Hùng MạnhEmail: bsmanhbvsnna@gmail.com 64 bệnh nhân sốc phản vệ trong đó trẻ < 15Ngày nhận bài: 27.10.2020 tuổi chiếm 50%. Tần xuất 39,1/100000Ngày phản biện khoa học: 10.11.2020 (2005) và 66,2/100000 (2006) [1]. CácNgày duyệt bài: 27.11.2020 143 HỘI NGHỊ KHOA HỌC NGÀNH Y TẾ NGHỆ AN MỞ RỘNG NĂM 2020nghiên cứu cho thấy tỷ lệ sốc phản vệ đang 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu: Mô tả hàngngày càng tăng, đặc biệt là sự gia tăng tỷ lệ loạt ca bệnh.tử vong ở các ca sốc phản vệ do thuốc và vắc 2.2.2. Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh:xin, gây hoang mang lo lắng cho cả người Tiêu chuẩn chẩn đoán sốc phản vệ theo tiêunhà bệnh nhi và nhân viên y tế. Ở Việt Nam, chuẩn Samson 2006.các nghiên cứu về sốc phản vệ ở trẻ em còn 2.2.3. Một số biến nghiên cứu:ít, đồng thời nhận thấy sự gia tăng tỷ lệ sốc Tuổi của trẻ tính theo WHO 2006. Giớiphản vệ trong thời gian gần đây tại bệnh viện nam hoặc nữ. Nguyên nhân gây phản vệSản Nhi Nghệ An, chúng tôi thực hiện đề tài (kháng sinh, vắc xin hay thuốc khác). Các“Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng loại kháng sinh gây sốc phản vệvà kết quả điều trị sốc phản vệ tại Bệnh viện (Cefoperazone, Ceftriaxone, Ceftizoxim,Sản Nhi Nghệ An năm 2016 – 2018” với Cefotaxime, Ceftazidime, Vancomycin,mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm Fosfomicin, Gentamicin). Đường vào của dịsàng của bệnh nhi sốc phản vệ điều trị tại nguyên (tĩnh mạch, tiêm bắp, uống). Tiền sửkhoa Hồi sức tích cực - chống độc Bệnh viện dị ứng, tiền sử bệnh. Thời gian xuất hiệnSản Nhi Nghệ An từ 2016 – 2018. triệu chứng đầu tiên sau khi tiếp xúc với dị nguyên (Thời gian ước tính vì không thể đo,II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU bấm giờ chính xác được, ước tính bằng 2.1. Đối tượng nghiên cứu: 28 trẻ được phút). Triệu chứng đầu tiên sau khi tiếp xúcchẩn đoán sốc phản vệ do thuốc và vắc xin với dị nguyên. Tỷ lệ triệu chứng lâm sàng ởđiều trị tại khoa Hồi sức tích cực chống độc các cơ quan. Thời gian xuất hiện triệu chứngBệnh viện Sản Nhi Nghệ An từ năm 2016 theo đường vào. Dấu hiệu cận lâm sàngđến năm 2018. thường gặp. 2.2. Phương pháp nghiên cứu 2.3. Phân tích và xử lý số liệu: Nhập và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Sốc phản vệ Chẩn đoán sốc phản vệ Đặc điểm lâm sàng sốc phản vệ Đặc điểm cận lâm sàng sốc phản vệ Dự phòng sốc phản vệTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 319 0 0 -
5 trang 312 0 0
-
8 trang 267 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 256 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 241 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 228 0 0 -
13 trang 211 0 0
-
5 trang 209 0 0
-
8 trang 208 0 0
-
9 trang 206 0 0