Danh mục

Đặc điểm lâm sàng và điều trị nhiễm khuẩn ổ bụng sau phẫu thuật nội soi cắt ruột thừa

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 306.95 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu trình bày về kinh nghiệm bước đầu trong chẩn đoán và xử trí nhiễm khuẩn ổ bụng sau cắt ruột thừa nội soi. Nghiên cưu tiến hành tại các trường hợp nhiễm khuẩn ổ bụng sau cắt ruột thừa nội soi từ tháng 1/2010 đến tháng 5/2011.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm lâm sàng và điều trị nhiễm khuẩn ổ bụng sau phẫu thuật nội soi cắt ruột thừaNghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM KHUẨN Ổ BỤNGSAU PHẪU THUẬT NỘI SOI CẮT RUỘT THỪANguyễn Thanh Phong*TÓM TẮTĐặt vấn đề: Ngày nay, cắt ruột thừa qua nội soi ổ bụng được thực hiện cho hầu hết các trường hợp viêmruột thừa cấp tại các bệnh viện. Có sự gia tăng tỉ lệ nhiễm khuẩn ổ bụng sau cắt ruột thừa nội soi so với mổ mở.Trong nước chưa có nhiều nghiên cứu về bệnh này.Mục tiêu nghiên cứu: Kinh nghiệm bước đầu trong chẩn đoán và xử trí nhiễm khuẩn ổ bụng sau cắt ruộtthừa nội soi.Phương pháp nghiên cứu: Hồi cứu các trường hợp nhiễm khuẩn ổ bụng sau cắt ruột thừa nội soi từ tháng1/2010 đến tháng 5/2011.Kết quả: 18 trường hợp nhiễm khuẩn ổ bụng sau cắt ruột thừa nội soi được điều trị tại khoa Hồi sức cấpcứu bệnh viện Bình Dân, có 10 nữ, 8 nam, ngày hậu phẫu trung bình 10,3 (4-21). Kích thước ổ nhiễm khuẩntrung bình 37,5 mm (2-94 mm). Có 4 trường hợp phải mổ lại qua nội soi dẫn lưu ổ tụ dịch, 2 trường hợp mổ mởcắt mỏm ruột thừa còn sót, 1 trường hợp chọc hút dẫn lưu qua siêu âm, 11 trường hợp điều trị nội.Kết luận: Nhiễm khuẩn ổ bụng sau cắt ruột thừa nội soi xảy ra vào thời gian hậu phẫu. Đa số đáp ứng điềutrị nội. Can thiệp phẫu thuật khi ổ nhiễm khuẩn lớn 50 mm.Từ khóa: Cắt ruột thừa qua nội soi, nhiễm khuẩn ổ bụng, mỏm ruột thừa.ABSTRACTCLINICAL FINDINGS AND TREATMENT OF INTRA-ABDOMINAL INFECTIONS AFTERLAPAROSCOPIC APPENDECTOMYNguyen Thanh Phong* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 1 - 2012: 114 - 120Backgound: Laparoscopic appendectomy is used for almost acute appendicitis at hospitals. There is anincreased rate of intra-abdominal infections after laparoscopic appendectomy (LA) compared with openappendectomy (OA). There have been no report in medical researchs.The aim of the study: We report our experiences in diagnosis and treatment of intra-abdominal infectionsafter laparoscopic appendectomy.Methods: We completed a retrospective review to all patients with intra-abdominal infections undergone LAfor acute appendicitis treated at Binh Dân hospital from January 2010 to May 2011.Results: We retrospectively analyzed 18 patients; there are 10 females and 8 males. It happenened on the10.3th postoperative day (4-21). The average diameter of intra-abdominal infectious fluid was 37.5 mm (2-94mm). We performed laparoscopic drainage in 4 cases, laparotomy in 2 cases to cut residual stump of appendix.There was a case we performed percutaneous drainage under ultrasound guide. The others were successful withmedical treatment.Conclusions: Intra-abdominal infections after laparoscopic appendectomy happened in early postoperativetime. Almost cases were successful with medical treatment. Operation is indicated when diameter of intraBộ môn Ngoại, Đại học Y Dược TP Hồ Chí MinhTác giả liên lạc: TS.BS. Nguyễn Thanh PhongĐT: 0903643310114Email: phongy89@yahoo.com.Chuyên Đề Ngoại KhoaY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012Nghiên cứu Y họcabdominal infectious fluid over 50 mmm.Key words: Laparoscopic appendectomy, intra-abdominal infections, residual stump appendix.ĐẶT VẤN ĐỀTriệu chứng lâm sàngCắt ruột thừa là một trong những phẫuthuật thường gặp nhất tại các bệnh viện hiệnnay. Đã có nhiều báo cáo chứng tỏ cắt ruột thừanội soi có nhiều ưu điểm hơn so với mổ mở.Tuy nhiên, những thách thức hiện nay mà phẫuthuật nội soi phải đối mặt là thời gian mổ kéodài và tăng tỉ lệ nhiễm khuẩn ổ bụng sau mổ.Nhiều nghiên cứu(2,5,19) gần đây cho thấy có sựgia tăng tỉ lệ nhiễm khuẩn ổ bụng sau cắt ruộtthừa nội soi so với mổ mở. Trong nước chưa cónhiều nghiên cứu về vấn đề này.Bảng 2. Triệu chứng lâm sàng.Mục tiêu nghiên cứuNhằm nêu kinh nghiệm bước đầu trongchẩn đoán và xử trí nhiễm khuẩn ổ bụng sau cắtruột thừa nội soi.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUNghiên cứu hồi cứu 18 trường hợp nhiễmkhuẩn ổ bụng sau cắt ruột thừa nội soi đượcđiều trị tại khoa Hồi sức cấp cứu bệnh viện BìnhDân từ tháng 1/2010 đến tháng 5/2011.KẾT QUẢCó 10 bệnh nhân nữ: 8 bệnh nhân nam.Thời gian hậu phẫu trung bình sau mổ nộisoi cắt ruột thừa là 10,3 ngày (4-21 ngày).Ngày điều trị trung bình 8 (4-20 ngày).Số bệnh nhân được mổ tại bệnh viện BìnhDân là 11. Trong thời gian này chúng tôi có 1786trường hợp cắt ruột thừa nội soi, như vậy tỉ lệnhiễm khuẩn ổ bụng sau cắt ruột thừa nội soi tạibệnh viện chúng tôi là 0,6%.Có 7 trường hợp được mổ ở bệnh viện khác.Bảng 1. Tình trạng ruột thừa lúc mổ.Tình trạng ruột thừa lúc mổRuột thừa sung huyếtMưng mủHoại tửVỡKhông xác địnhChuyên Đề Ngoại KhoaSố ca (%)3 (16,6%)6 (33,3%)1 (5,5%)1 (5,5%)7 (38,8%)Các triệu chứngĐau bụngSốtPhản ứng thành bụngKhối u hố chậu phải căng đauSố lượt1818182Tất cả bệnh nhân đều nhập viện vì đau bụngcấp, sốt và có phản ứng thành bụng vùng hốchậu phải khi khám. Có 2 (11,1%) ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: