Đặc điểm lâm sàng và hình ảnh nội soi bệnh nhân loét dạ dày tá tràng tại Bệnh viện A Thái Nguyên
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 394.51 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Loét dạ dày tá tràng (DDTT) là bệnh hay gặp. Bệnh có nhiều biến chứng nguy hiểm và ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của người bệnh, đòi hỏi phải có những quan tâm thích đáng trong chẩn đoán và điều trị. Nghiên cứu này nhằm mục tiêu “Mô tả đặc điểm lâm sàng và hình ảnh nội soi bệnh nhân loét dạ dày tá tràng tại bệnh viện A Thái Nguyên”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm lâm sàng và hình ảnh nội soi bệnh nhân loét dạ dày tá tràng tại Bệnh viện A Thái NguyênTrường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi số 3 năm 2016ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ HÌNH ẢNH NỘI SOI BỆNH NHÂN LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG TẠI BỆNH VIỆN A THÁI NGUYÊN Nguyễn Thị Quyết* Dương Hồng Thái** * ** Bệnh viện A Thái Nguyên, Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên TÓM TẮT Đặt vấn đề: Loét dạ dày tá tràng (DDTT) là bệnh hay gặp. Bệnh có nhiều biến chứng nguy hiểm và ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của người bệnh, đòi hỏi phải có những quan tâm thích đáng trong chẩn đoán và điều trị. Nghiên cứu này nhằm mục tiêu “Mô tả đặc điểm lâm sàng và hình ảnh nội soi bệnh nhân loét dạ dày tá tràng tại bệnh viện A Thái Nguyên”. Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang được tiến hành trên 70 bệnh nhân loét DDTT tại bệnh viện A Thái Nguyên trong thời gian từ 07/2015 - 07/2016. Kết quả: Tỉ lệ bệnh nhân đau thượng vị 98,6%; ợ hơi 97,1% và đầy bụng khó tiêu 80,0%. Tỉ lệ bệnh nhân có triệu chứng rối loạn đại tiện 7,1%; đi ngoài phân đen 5,7%; mất ngủ 4,3% và nôn máu 1,4%. Tỉ lệ bệnh nhân loét dạ dày đơn thuần 61,4%, tỉ lệ loét tá tràng 35,7% và tỉ lệ bệnh nhân loét DDTT hỗn hợp 2,9%. Tỉ lệ bệnh nhân loét đơn ổ 82,9%, tỉ lệ loét đa ổ 17,1%. Tỉ lệ bệnh nhân loét hang vị 47,1%; loét hành tá tràng 37,1%; loét tiền môn vị 10,0%; loét thân vị 5,7%; loét môn vị và tá tràng đều chiếm 1,4%. Kích thước ổ loét < 5 mm là 47,1% và có kích thước từ 5 - 19 mm là 52,9%, trung bình là 6,7 ± 3,3 mm. Kết luận: Triệu chứng lâm sàng hay gặp ở bệnh nhân loét DDTT là đau thượng vị, ợ hơi và đầy bụng khó tiêu. Phần lớn bệnh nhân loét DDTT có tổn thương ổ loét đơn ổ. Từ khóa: hình ảnh nội soi, loét dạ dày tá tràng 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Loét dạ dày tá tràng (DDTT) là một bệnh thường gặp và phổ biến ở mọi quốc gia trênthế giới. Bệnh có thể gặp ở mọi lứa tuổi, hay tái phát và có những biến chứng nguy hiểmnhư: chảy máu, thủng ổ loét… làm ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống và khả năng laođộng của người bệnh. Tỉ lệ mắc bệnh loét DDTT tại một số nước như Hoa Kỳ là 1,9%; haytại Nga là 3 - 4% [41], [48]. Ở Việt Nam, tỉ lệ mắc loét DDTT chiếm khoảng 5% dân số[1], [27]. Nội soi dạ dày bằng ống soi mềm là phương pháp ưu việt trong việc theo dõiviêm loét DDTT, phương pháp này cho phép đánh giá chính xác các tổn thương ở DDTT,sinh thiết lấy mẩu niêm mạc để làm test nhanh phát hiện hoạt tính urease, xét nghiệm môhọc và nuôi cấy H.pylorie - một xoắn khuẩn gây viêm loét DDTT. Bệnh viện A là bệnhviện đa khoa tỉnh Thái Nguyên với quy mô hơn 500 giường bệnh. Hàng năm, bệnh việncó số lượng bệnh nhân nhập viện điều trị loét DDTT tai khoa Nội tương đối đông. Câu hỏiđặt ra là đặc điểm lâm sàng và hình ảnh nội soi bệnh nhân loét dạ dày tá tràng tại bệnh việnA Thái Nguyên hiện nay ra sao? Đó là lý do chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này nhằmmục tiêu: “Mô tả đặc điểm lâm sàng và hình ảnh nội soi bệnh nhân loét dạ dày tá tràng tạibệnh viện A Thái Nguyên”. 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu Bệnh nhân được chẩn đoán loét DDTT vào điều trị tại Bệnh viện A Thái Nguyên. 91Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi số 3 năm 2016 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu Nghiên cứu được tiến hành tại Bệnh viện A Thái Nguyên trong thời gian từ tháng7/2015 đến tháng 7/2016. 2.3. Phương pháp nghiên cứu - Thiết kế nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang z12α/2 p(1 p) n d2 - Cỡ mẫu: Công thức: cỡ mẫu sử dụng cho ước lượng một tỷ lệ Với p = 0.953 (Nghiên cứu Dương Hồng Thái và cs (2012) cho tỉ lệ triệu chứng đauthượng vị chiếm 95,3% ở bệnh nhân loét dạ dày đơn thuần); α: chọn bằng 0,05 và d chọn bằng0,05. Thay số ta có n = 69 bệnh nhân. Thực tế quá trình thu thập số liệu có 70 bệnh nhân. - Chọn mẫu: chọn mẫu thuận tiện các bệnh nhân đủ tiêu chuẩn trong thời gian nghiên cứu. 2.4. Chỉ tiêu nghiên cứu (1) Chỉ tiêu về đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu: tuổi, giới, nghề nghiệp, dântộc. (2) Chỉ tiêu về đặc điểm lâm sàng của bệnh: đau thượng vị, ợ chua, ợ hơi, buồn nônvà nôn, nôn máu, rối loạn đại tiện, mất ngủ, đau đầu, đầy bụng khó tiêu, ăn kém, sốt. (3)Chỉ tiêu về đặc điểm hình ảnh nội soi: hình thái loét, số lượng ổ loét và vị trí ổ loét. 2.5. Phương pháp và kỹ thuật thu thập số liệu Bệnh nhân được khai thác thăm khám lâm sàng có các triệu chứng nghĩ đến bệnh lýDDTT sẽ được chỉ định làm nội soi DDTT. Bệnh nhân nhịn ăn trước đó 6 giờ để làm nộisoi tại phòng soi, kỹ thuật này được thực thực hiện bởi các bác sỹ chuyên khoa Nội. 2.6. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu Các số liệu ng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm lâm sàng và hình ảnh nội soi bệnh nhân loét dạ dày tá tràng tại Bệnh viện A Thái NguyênTrường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi số 3 năm 2016ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ HÌNH ẢNH NỘI SOI BỆNH NHÂN LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG TẠI BỆNH VIỆN A THÁI NGUYÊN Nguyễn Thị Quyết* Dương Hồng Thái** * ** Bệnh viện A Thái Nguyên, Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên TÓM TẮT Đặt vấn đề: Loét dạ dày tá tràng (DDTT) là bệnh hay gặp. Bệnh có nhiều biến chứng nguy hiểm và ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của người bệnh, đòi hỏi phải có những quan tâm thích đáng trong chẩn đoán và điều trị. Nghiên cứu này nhằm mục tiêu “Mô tả đặc điểm lâm sàng và hình ảnh nội soi bệnh nhân loét dạ dày tá tràng tại bệnh viện A Thái Nguyên”. Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang được tiến hành trên 70 bệnh nhân loét DDTT tại bệnh viện A Thái Nguyên trong thời gian từ 07/2015 - 07/2016. Kết quả: Tỉ lệ bệnh nhân đau thượng vị 98,6%; ợ hơi 97,1% và đầy bụng khó tiêu 80,0%. Tỉ lệ bệnh nhân có triệu chứng rối loạn đại tiện 7,1%; đi ngoài phân đen 5,7%; mất ngủ 4,3% và nôn máu 1,4%. Tỉ lệ bệnh nhân loét dạ dày đơn thuần 61,4%, tỉ lệ loét tá tràng 35,7% và tỉ lệ bệnh nhân loét DDTT hỗn hợp 2,9%. Tỉ lệ bệnh nhân loét đơn ổ 82,9%, tỉ lệ loét đa ổ 17,1%. Tỉ lệ bệnh nhân loét hang vị 47,1%; loét hành tá tràng 37,1%; loét tiền môn vị 10,0%; loét thân vị 5,7%; loét môn vị và tá tràng đều chiếm 1,4%. Kích thước ổ loét < 5 mm là 47,1% và có kích thước từ 5 - 19 mm là 52,9%, trung bình là 6,7 ± 3,3 mm. Kết luận: Triệu chứng lâm sàng hay gặp ở bệnh nhân loét DDTT là đau thượng vị, ợ hơi và đầy bụng khó tiêu. Phần lớn bệnh nhân loét DDTT có tổn thương ổ loét đơn ổ. Từ khóa: hình ảnh nội soi, loét dạ dày tá tràng 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Loét dạ dày tá tràng (DDTT) là một bệnh thường gặp và phổ biến ở mọi quốc gia trênthế giới. Bệnh có thể gặp ở mọi lứa tuổi, hay tái phát và có những biến chứng nguy hiểmnhư: chảy máu, thủng ổ loét… làm ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống và khả năng laođộng của người bệnh. Tỉ lệ mắc bệnh loét DDTT tại một số nước như Hoa Kỳ là 1,9%; haytại Nga là 3 - 4% [41], [48]. Ở Việt Nam, tỉ lệ mắc loét DDTT chiếm khoảng 5% dân số[1], [27]. Nội soi dạ dày bằng ống soi mềm là phương pháp ưu việt trong việc theo dõiviêm loét DDTT, phương pháp này cho phép đánh giá chính xác các tổn thương ở DDTT,sinh thiết lấy mẩu niêm mạc để làm test nhanh phát hiện hoạt tính urease, xét nghiệm môhọc và nuôi cấy H.pylorie - một xoắn khuẩn gây viêm loét DDTT. Bệnh viện A là bệnhviện đa khoa tỉnh Thái Nguyên với quy mô hơn 500 giường bệnh. Hàng năm, bệnh việncó số lượng bệnh nhân nhập viện điều trị loét DDTT tai khoa Nội tương đối đông. Câu hỏiđặt ra là đặc điểm lâm sàng và hình ảnh nội soi bệnh nhân loét dạ dày tá tràng tại bệnh việnA Thái Nguyên hiện nay ra sao? Đó là lý do chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này nhằmmục tiêu: “Mô tả đặc điểm lâm sàng và hình ảnh nội soi bệnh nhân loét dạ dày tá tràng tạibệnh viện A Thái Nguyên”. 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu Bệnh nhân được chẩn đoán loét DDTT vào điều trị tại Bệnh viện A Thái Nguyên. 91Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi số 3 năm 2016 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu Nghiên cứu được tiến hành tại Bệnh viện A Thái Nguyên trong thời gian từ tháng7/2015 đến tháng 7/2016. 2.3. Phương pháp nghiên cứu - Thiết kế nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang z12α/2 p(1 p) n d2 - Cỡ mẫu: Công thức: cỡ mẫu sử dụng cho ước lượng một tỷ lệ Với p = 0.953 (Nghiên cứu Dương Hồng Thái và cs (2012) cho tỉ lệ triệu chứng đauthượng vị chiếm 95,3% ở bệnh nhân loét dạ dày đơn thuần); α: chọn bằng 0,05 và d chọn bằng0,05. Thay số ta có n = 69 bệnh nhân. Thực tế quá trình thu thập số liệu có 70 bệnh nhân. - Chọn mẫu: chọn mẫu thuận tiện các bệnh nhân đủ tiêu chuẩn trong thời gian nghiên cứu. 2.4. Chỉ tiêu nghiên cứu (1) Chỉ tiêu về đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu: tuổi, giới, nghề nghiệp, dântộc. (2) Chỉ tiêu về đặc điểm lâm sàng của bệnh: đau thượng vị, ợ chua, ợ hơi, buồn nônvà nôn, nôn máu, rối loạn đại tiện, mất ngủ, đau đầu, đầy bụng khó tiêu, ăn kém, sốt. (3)Chỉ tiêu về đặc điểm hình ảnh nội soi: hình thái loét, số lượng ổ loét và vị trí ổ loét. 2.5. Phương pháp và kỹ thuật thu thập số liệu Bệnh nhân được khai thác thăm khám lâm sàng có các triệu chứng nghĩ đến bệnh lýDDTT sẽ được chỉ định làm nội soi DDTT. Bệnh nhân nhịn ăn trước đó 6 giờ để làm nộisoi tại phòng soi, kỹ thuật này được thực thực hiện bởi các bác sỹ chuyên khoa Nội. 2.6. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu Các số liệu ng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hình ảnh nội soi Loét dạ dày tá tràng Bệnh nhân loét dạ dày tá tràng Chất lượng cuộc sống của người bệnh Điều trị học nội khoaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Mối quan hệ giữa bệnh nhân và thầy thuốc (Tái bản lần thứ sáu): Phần 1
85 trang 38 0 0 -
Giáo trình Điều trị học nội khoa: Phần 1
195 trang 34 0 0 -
Giáo trình Điều trị học nội khoa: Phần 2
203 trang 31 0 0 -
Kỹ thuật Điều trị học nội khoa: Phần 1 (Tập 2)
181 trang 26 0 0 -
Kỹ thuật Điều trị học nội khoa: Phần 1 (Tập 1)
92 trang 24 0 0 -
Kỹ thuật Điều trị học nội khoa: Phần 2 (Tập 1)
157 trang 24 0 0 -
8 trang 22 0 0
-
Nghiên cứu về chất lượng cuộc sống của người bệnh suy tim tại Bệnh viện Hữu Nghị đa khoa Nghệ An
5 trang 22 0 0 -
Kỹ thuật Điều trị học nội khoa: Phần 2 (Tập 2)
111 trang 22 0 0 -
98 trang 21 0 0