Danh mục

Đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị bằng thuốc esomeprazol ở bệnh nhân trào ngược dạ dày – thực quản tại Bệnh viện Đa khoa thành phố Cần Thơ

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 985.81 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị bằng thuốc esomeprazol ở bệnh nhân trào ngược dạ dày – thực quản tại Bệnh viện Đa khoa thành phố Cần Thơ trình bày mô tả đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi ở bệnh nhân trào ngược dạ dày thực quản tại bệnh viện Đa khoa thành phố Cần Thơ từ tháng 04/2018 đến tháng 06/2019; Đánh giá kết quả điều trị bằng thuốc esomeprazole ở bệnh nhân trào ngược dạ dày thực quản tại bệnh viện Đa khoa thành phố Cần Thơ từ tháng 04/2018 đến tháng 06/2019.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị bằng thuốc esomeprazol ở bệnh nhân trào ngược dạ dày – thực quản tại Bệnh viện Đa khoa thành phố Cần Thơ TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 28/2020 8. Lê Thị Thanh Tâm (2017), “Nghiên cứu phân bố - một số yếu tố liên quan và kết quả sản khoa ở thai phụ đái tháo đường thai kỳ”, Luận án Tiến sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội, trang 54 - 80 9. Nguyễn Thị Phương Yến (2018), “Tỷ lệ đái tháo đường trong thai kỳ và các yếu tố liên quan tại Bệnh viện Trường Đại học Y dược Cần Thơ”, Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y Dược TP.HCM, trang 34 - 49. 10. ACOG (2018), “Gestational Diabetes Mellitus”, ACOG Practice Guidelines, Bulletin 190(1), pp. 1- 16. 11. ADA (2019), “Standards of medical care in diabetes”, Diabetes Care, 39(1), pp. 36 - 94. 12. Anuurad E. (2003), “The new BMI Criteria for Asian by the Regional Office for Western Parcific Region of WHO are suitable for screening of overweight to prevent Metabolic Syndrome in elder Japanese workers”, Journal of Occupational Heath, 45(1), pp. 335 - 343. 13. Siew M.C. (2018), “Prevalence and risk factors of gestational diabetes mellitus in Asia: a systematic review and meta-analysis”, BMC Pregnancy Childbirth.2018; 18: 494. 14. WHO (2018), “Diagnosis of gestational diabetes in pregnancy”, The WHO Reproductive Health Library, 1, pp. 1 - 5. 15. Zhu Y. (2016), “Prevalence of Gestational Diabetes and Risk of Progression to Type 2 Diabetes: a Global Perspective”, Curr Diab Rep (2016), 16: 7. (Ngày nhận bài: 02/02/2020 - Ngày duyệt đăng: 14/6/2020) ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐCESOMEPRAZOL Ở BỆNH NHÂN TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY – THỰC QUẢN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ CẦN THƠ Lê Thoại Dung1 *, Nguyễn Thị Hải Yến2, Kha Hữu Nhân2 1. Bệnh viện Đa khoa thành phố Cần Thơ 2. Trường Đại học Y Dược Cần Thơ *Email: tdpan1812@gmail.comTÓM TẮT Đặt vấn đề: Bệnh trào ngược dạ dày-thực quản (TNDDTQ – GERD: Gastroeosophagealreflux disease) không chỉ gây khó chịu cho bệnh nhân mà còn có nguy cơ gây ra những biến chứngnặng nề như loét, hẹp, chảy máu thực quản, thậm chí dẫn tới ung thư. Việc chẩn đoán sớm, điều trịhợp lý và kịp thời sẽ làm cải thiện cuộc sống cho người bệnh cũng như giảm thiểu được các biếnchứng nguy hiểm. Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi ở bệnh nhân trào ngượcdạ dày thực quản và đánh giá kết quả điều trị bệnh nhân trào ngược dạ dày thực quản bằng thuốcesomeprazole tại Bệnh viện Đa khoa thành phố Cần Thơ từ tháng 04/2018 đến tháng 06/2019. Đốitượng và phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu mô tả cắt ngang, có phân tích trên 162 bệnh nhântrào ngược dạ dày thực quản (TNDDTQ), trong đó có 100% bệnh nhân có tổn thương thực quảntrên nội soi. Kết quả: 162 bệnh nhân TNDDTQ có 46,9% là nam giới và 53,1% là nữ giới, tuổi trungbình là 41,1 ± 13,28 tuổi, triệu chứng lâm sàng điển hình là nóng rát sau xương ức chiếm 42,6%, ợchua là 69,8%. 100% bệnh nhân có tổn thương thực quản trên nội soi. Sau 4 tuần điều trị bằngesomeprazol 40mg, có 77,2% bệnh nhân lành thương trên nội soi. 64,8% bệnh nhân có kết quả điềutrị tốt, 20,4% có kết quả điều trị trung bình và 14,8% không đáp ứng với điều trị. Kết luận: 30 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 28/2020Esomeprazol 40mg/ngày/lần nên được lựa chọn trong điều trị trào ngược dạ dày thực quản với tỉ lệlành thương cao 77,2%. Từ khoá: Esomeprazol, trào ngược dạ dày thực quản.ABSTRACT THE CLINICAL AND RESULTS OF TREATMENT BY ESOMEPRAZOL ON PATIENTS WITH GASTROESOPHAGEAL REFLUX DISEASE AT CAN THO GENERAL HOSPITAL Le Thoai Dung1, Nguyen Thi Hai Yen2, Kha Huu Nhan2 1. Can Tho General Hospital 2. Can Tho University of Medicine and Pharmacy Background: GERD is not only cause unpleasant but also has endangered complications:ulcer, narrow, bleeding even cancer. Early diagnosis, reasonable and timely treatment will improvepatient life and decrease dangerous complications. Objectives: Describe clinical signes andevaluate the results of treatment by esomeprazol on patients with gastroesophageal reflux diseaseat Can Tho general hospital. Materials and methods: A cross – sectional descriptive study withanalysis was conducted on 162 GERD patients with esophageal lesions on endoscopy hospitalife atCan tho general hospital from 04/2018 to 06/2019. Results: 162 patients with gastroesophagealreflux disease was accounted for 46.9% male and 53.1% female, the average age was 41 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: