Danh mục

Đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị thủng dạ dày ở trẻ sơ sinh

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 330.90 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Công trình nghiên cứu được tiến hành để mô tả đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị bệnh thủng dạ dày ở trẻ sơ sinh. Nghiên cứu hồi cứu các trường hợp thủng dạ dày ở sơ sinh tại bệnh viện Nhi Đồng 1 từ tháng 1 năm 1998 đến tháng 12 năm 2008.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị thủng dạ dày ở trẻ sơ sinhY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011Nghiên cứu Y họcĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ THỦNG DẠ DÀYỞ TRẺ SƠ SINHĐặng Thị Thanh Thúy*, Trương Nguyễn Uy Linh**TÓM TẮTMục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị bệnh thủng dạ dày ở trẻ sơ sinh.Số liệu và phương pháp nghiên cứu: hồi cứu các trường hợp thủng dạ dày ở sơ sinh tại bệnh viện NhiĐồng 1 từ tháng 1 năm 1998 đến tháng 12 năm 2008.Kết quả: Có 52 trường hợp thủng dạ dày. 33 nam, 19 nữ, cân nặng trung bình 2718g, tuổi nhập việntrung bình là 4,03 ngày, bụng chướng là triệu chứng thường gặp nhất, 15 trường hợp có dị tật phối hợp. Thủngbờ cong lớn: 27 trường hợp, bờ cong nhỏ: 25 trường hợp, mặt trước: 47 trường hợp, mặt sau: 5 trường hợp. Tấtcả bệnh nhân đều được khâu dạ dày. Tử vong 20 trường hợp.Kết luận: Thủng dạ dày ở trẻ sơ sinh là bệnh hiếm gặp. Bụng chướng là triệu chứng thường gặp và khâu dạdày là phương pháp phổ biến.Từ khóa: thủng dạ dày, sơ sinh.ABSTRACTCLINICAL FEATURES AND RESULTS OF TREATMENT OF GASTRIC PERFORATIONIN NEONATESDang Thi Thanh Thuy, Truong Nguyen Uy Linh* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 1 - 2011: 353 - 355Purpose: to describe the clinical features and treatment results of stomach perforation defense in newborns.Methods: from 1/1998 to 12/2008, newborns with gastric perforation were evaluated retrospectively atChildren Hospital No1 HCMC.Results: The records of all 52 patients were reviewed. There were 33 boys and 19 girls, with a mean bodyweight of 2718g, the mean age at admission was 4.03 days, abdominal distention was the most commonsymptoms, and 15 cases had associated anomalies. Perforation occurred in the greater curvature in 27, anteriorwall in 25, lesser curvature in 47 and posterior wall in 5. All of patients were treated with gastrorrhaphy.Mortality was 20.Conclusion: Neonatal gastric perforation is rare. Abdominal distention is the most common symptoms andgastrorrhaphy is common method.Key words: gastric perforation, neonatal, newbornĐẶT VẤN ĐỀThủng dạ dày ở trẻ sơ sinh là bệnh hiếm gặpvới tần suất ghi nhận là 1/2900 trẻ sinh ra sống.Ở trẻ sơ sinh các hệ cơ quan chưa phát triềnhoàn chỉnh nên bệnh xảy ra các triệu chứngthường xuất hiện muộn và thường biểu hiện ởđa cơ quan, gây khó khăn cho việc chẩn đoán.Ngày nay với sự tiến bộ của phương tiện hồi sứcsơ sinh, kinh nghiệm của đội ngũ gây mê vàêkip phẫu thuật sơ sinh thì việc phát hiện và canthiệp phẫu thuật thích hợp là rất cần thiết. Quacác tài liệu nước ngoài chúng tôi thấy tỷ lệ tửvong của bệnh này tuy còn cao nhưng nhìn* Bệnh viện Nhi Đồng 1** Bộ Môn Ngọai Nhi - ĐHYD TpHCMĐịa chỉ liên hệ: TS.Bs Trương Nguyễn Uy Linh ĐT: (+84-8) 909500579Ngọai NhiEmail: uylinhbs@yahoo.com353Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011chung có chiều hướng cải thiện.Chúng tôi tiến hành nghiên cứu này nhằmkhảo sát đặc điểm lâm sàng và đánh giá hiệuquả của điều trị phẫu thuật của bệnh thủng dạdày ở trẻ sơ sinh.tất cả đều có sự thiếu vắng các lớp cơ thành dạdày.Kết quả: tử vong 20 trường hợp trong bệnhcảnh nhiễm trùng huyết và sốc nhiễm trùng. Cáctrường hợp còn lại xuất viện trong tình trạng tốt.SỐ LIỆU - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUBÀN LUẬNHồi cứu tất cả các trường hợp bệnh nhi sơsinh được chẩn đoán sau mổ là thủng dạ dày từtháng 01/1998 đến tháng 12/2007 và ghi nhận cácdữ kiện như tuổi, giới tính, triệu chứng lâmsàng, vị trí lỗ thủng, các dị tật phối hợp và kếtquả điều trị.Thủng dạ dày ở trẻ sơ sinh là bệnh hiếmgặp, năm 1825 Siebold là người đầu tiên mô tảbệnh này. Năm 1950 Stern là người đầu tiênđiều trị thành công bệnh thủng dạ dày bằngphẫu thuật và tỷ lệ tử vong càng có khuynhhướng giảm dần(7).KẾT QUẢTriệu chứng lâm sàng của thủng dạ dày ở trẻsơ sinh thường không điển hình. Tuy nhiên,Dewan và Tam ghi nhận chướng bụng luôn gặphầu hết trong các trường hợp. Nghiên cứu củachúng tôi gặp 51/52 trường hợp có bụngchướng. Ngoài ra có 8/52 trường hợp có triệuchứng nôn. Nôn có thể là triệu chứng của bệnhđi kèm và chính những bệnh đi kèm có thể thúcđẩy bệnh xảy ra(3,7).Trong 10 năm (từ tháng 01/ 1998 đến tháng12/2007) tại Bệnh viện Nhi Đồng I có 52 trườnghợp thủng dạ dày được chẩn đoán và điều trị,trong đó có 33 nam, 19 nữ. Cân nặng trung bìnhlà 2718g. Bệnh xuất hiện từ ngày thứ nhất đếnngày thứ 10 sau sanh (trung bình là 4,03 ngày).Triệu chứng bụng chướng thường gặp nhất(50/52 trường hợp), các triệu chứng khác có thểgặp như ói dịch nâu, bỏ bú, xuất huyết da…Chẩn đoán hình ảnh: X quang bụng khôngsửa soạn có 48/52 trường hợp có hơi tự dotrong ổ bụng. Các yếu tố nguy cơ: chúng tôighi nhận có 10 trường hợp sanh ngạt và có hỗtrợ hô hấp trước khi nhập viện, 23 trường hợpsanh nhẹ cân.Xử trí: Tất cả các trường hợp đều được xénbờ lỗ thủng và khâu dạ dày 2 lớp.Thương tổn tại dạ dày: Vị trí lỗ thủng: 47 ởmặt trư ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: