Danh mục

Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố liên quan mức độ trạng thái cai rượu

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 271.96 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết mô tả đặc điểm lâm sàng trạng thái cai rượu và phân tích một số yếu tố liên quan đến mức độ trạng thái cai rượu. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang 103 người bệnh điều trị nội trú tại Bệnh viện Tâm thần Hà Nội có trạng thái cai rượu trong quá trình điều trị theo tiêu chuẩn chẩn đoán ICD 10, từ tháng 07/2022 đến tháng 06/2023.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố liên quan mức độ trạng thái cai rượu TẠP CHÍ Y DƯỢC THÁI BÌNH, SỐ 08 - THÁNG 9 - 2023 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN MỨC ĐỘ TRẠNG THÁI CAI RƯỢU Phạm Thế Văn1*, Dương Minh Tâm2,3 TÓM TẮT Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng trạng thái cai Key words: Alcohol withdrawal, factors relatedrượu và phân tích một số yếu tố liên quan đến mức to the level of alcohol withdrawal.độ trạng thái cai rượu. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Mô tả Rượu là một chất gây nghiện sử dụng phổ biến ởcắt ngang 103 người bệnh điều trị nội trú tại Bệnh Việt Nam và nhiều nước trên thế giới. Tại Hoa Kỳ,viện Tâm thần Hà Nội có trạng thái cai rượu trong tỷ lệ rối loạn sử dụng rượu trong 12 tháng đượcquá trình điều trị theo tiêu chuẩn chẩn đoán ICD ước tính là 4,6% ở trẻ em từ 12 đến 17 tuổi và10, từ tháng 07/2022 đến tháng 06/2023. 8,5% ở người lớn từ 18 tuổi trở lên [1]. Theo Lê Anh Kết quả: tỉ lệ trạng thái cai rượu mức độ nặng Tuấn và Lý Trần Tình nghiện rượu chiếm 3,24% ởlà 52,4, điểm CIWA-Ar trung bình là 15,35 ± 6,77, người trên 15 tuổi [2]. Trạng thái cai rượu là tìnhtriệu chứng run, vã mồ hôi xuất hiện ở toàn bộ trạng xuất hiện ở người rối loạn sử dụng rượu khingười bệnh trong nghiên cứu. Có mối liên hệ giữa giảm hoặc ngừng sử dụng rượu đột ngột, trạng tháimức độ nặng của trạng thái cai rượu với thời gian cai rượu biểu hiện cấp tính, diễn biến trạng thái cainghiện rượu (OR =2,37; p=0,043), số lượng rượu rượu phức tạp có thể có nhiều biến chứng như mêuống hàng ngày (OR =4,63; p=0,001), và nồng độ sảng, co giật, rối loạn nước và điện giải, suy thậnkali máu (OR =7,58; p=0,001). cấp…. làm tăng nguy cơ tử vong [1]. Việc chẩn Từ khóa: Trạng thái cai rượu, yếu tố liên quan đoán, phân loại mức độ và điều trị sớm trạng tháimức độ trạng thái cai rượu. cai rượu có giá trị trong thực hành lâm sàng, góp CLINICAL CHARACTERISTICS AND SOME phần điều trị hiệu quả người bệnh. Vì vậy, chúngFACTORS RELATED TO THE LEVEL OF AL- tôi thực hiện đề tài “Đặc điểm lâm sàng và một sốCOHOL WITHDRAWAL yếu tố liên quan mức độ trạng thái cai rượu”. ABSTRACT II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Objective: Describe the clinical characteristicsof alcohol withdrawal and analyze some factors 2.1. Đối tượng, địa điểm, thời gianrelated to the level of alcohol withdrawal. nghiên cứu Method: Cross-sectional description of 103 Đối tượng nghiên cứu là 103 người bệnh điều trịinpatients with alcohol withdrawal during treatment nội trú được chẩn đoán rối loạn tâm thần do rượu,according to ICD 10 diagnostic criteria, from July có trạng thái cai rượu trong quá trình điều trị theo2022 to June 2023. tiêu chuẩn chẩn đoán ICD 10, từ tháng 07/2022 đến tháng 06/2023. Results: the rate of severe alcohol withdrawalwas 52,4, the mean CIWA-Ar score was 15,35 ± Tiêu chuẩn lựa chọn: Người bệnh có đủ tiêu6,77 symptoms of tremor, sweating appeared in chuẩn của nghiện rượu, có trạng thái cai rượuall patients in the study. There is a relationship trong quá trình điều trị tại Bệnh viện Tâm thần Hàbetween the severity of alcohol withdrawal with Nội theo tiêu chuẩn chẩn đoán ICD.10 bản dànhduration of alcoholism (OR = 2,37; p = 0,043), daily cho nghiên cứu. Gia đình và bản thân người bệnhalcohol intake (OR =4,63; p = 0,001), and blood đồng ý, tự nguyện tham gia nghiên cứu.potassium concentration (OR = 7,58; p = 0,001). Tiêu chuẩn loại trừ: Người bệnh có tiền sử mắc các rối loạn tâm thần nặng, hạn chế khả năng giao tiếp hoặc mắc các bệnh lý nội ngoại khoa nặng1. Bệnh viện Tâm thần Hà Nội không thể tham gia nghiên cứu.2. Trường Đại học Y Hà Nội3. Bệnh viện Bạch Mai 2.2. Phương pháp nghiên cứu*Chịu trách nhiệm chính: Phạm Thế Văn Phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang.Email: phamthevannt@gmail.com Phương pháp thu thập số liệu: sử dụng bệnh ánNgày nhận bài: 23/08/2023Ngày phản biện: 28/08/2023 nghiên cứu chuyên biệt dùng để nghiên cứu trạngNgày duyệt bài: 30/08/2023 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: