Đặc điểm lâm sàng và siêu âm lồng ruột được phẫu thuật tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 411.77 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu được thiết kế nhằm mô tả các đặc điểm lâm sàng và siêu âm lồng ruột được phẫu thuật tại Bệnh viện Nhi Đồng 1. Nghiên cứu thực hiện hồi cứu các trường hợp bệnh. Tất cả các bệnh nhân lồng ruột được phẫu thuật tại bệnh viện Nhi Đồng 1 có siêu âm trước mổ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm lâm sàng và siêu âm lồng ruột được phẫu thuật tại Bệnh viện Nhi Đồng 1 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 3 * 2011 Nghiên cứu Y học ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ SIÊU ÂM LỒNG RUỘT ĐƯỢC PHẪU THUẬT TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 1 Nguyễn Hữu Chí*, Nguyễn Thị Thanh Tâm*, Đào Trung Hiếu* TÓM TẮT Mục tiêu: Mô tả các đặc điểm lâm sàng và siêu âm lồng ruột được phẫu thuật tại Bệnh viện Nhi Đồng 1. Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Hồi cứu các trường hợp bệnh. Tất cả các bệnh nhân lồng ruột được phẫu thuật tại bệnh viện Nhi Đồng 1 có siêu âm trước mổ. Kết quả: Từ 01/01/2008 đến 31/12/2010, có 67 bệnh nhân được đưa vào lô nghiên cứu. Tỉ lệ trai: gái 1,2. Tuổi trung bình 22,1 tháng, trong đó 77,6% từ 3 tháng đến 3 tuổi, dưới ba tháng có 3 ca (4,5%), trên 5 tuổi 7 ca (10,4%). Thời gian bệnh trung bình 1,57 ngày. Đau bụng 67,2%, ói 62,7%, tiêu máu 52%. Các nguyên nhân gây lồng ruột: vô căn 58 ca (83,6%), polype 6 ca (9%), túi thừa Meckel 3 ca (4,5%), u hồi manh tràng 2ca (3%). Hình ảnh siêu âm: 100% có dấu target sign và sandwich sign, 25,4% có dịch trong khối lồng, 26,9% dịch tự do, 11,9% dày thành ruột khối lồng, 26,9% tắc ruột. Kết luận: Lồng ruột cấp, bệnh lý cấp cứu ngoại khoa. Chẩn đoán sớm đóng vai trò quan trọng trong việc tháo lồng bằng hơi thành công. Sự hiện diện dịch trong khối lồng hoặc biến chứng tắc ruột thường cần can thiệp phẫu thuật. Từ khoá: Lồng ruột, trẻ em, siêu âm. ABSTRACT CLINICAL AND SONOGRAPHIC FEATURES OF INTUSSUSCEPTION OPERATED IN CHILDREN’S HOSPITAL 1 Nguyen Huu Chi, Nguyen Thi Thanh Tam, Dao Trung Hieu * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 3 - 2011: 74 - 77 Objectives: To present the clinical and sonographic features of intussusception operated in Children’s Hospital 1. Methods: Retrospective case series. We reviewed all cases of intussusception operated in Children’s Hospital 1 and having preoperative ultrasound. Results: From 1/1/2008 to 31/12/2010, 67 cases were included in our study. Male: female was 1,2. Mean age was 22.1 months, of these, 77.6% was from 3 months to 3 years old, 3 cases (4.5%) were under 3 months and 7 cases (10.4%) were more than 5 years old. Mean illness duration was 1.57 days. Abdominal pain, vomiting and rectal bleeding were 67.2%, 62.7% and 52% respectively. Causes of intussusception were polyp in 6 cases (9%), Meckel’s diverticulum in 3 cases (4.5%), ileo-cecal tumor in 2 case (3%) and 58 cases (83.6%) were idiopathic. Ultrasound revealed target sign and sandwich sign, fluid within the intussusception, ascite, wall thickening of the intussusceptum and intestinal obstruction in 100%, 25.4%, 26.9%, 11.9% and 26.9% respectively. Conclusions: Intussusception is a surgical emergency. Early diagnosis plays an important role in the success of air enema reduction. The present of fluid within the intussusception or intestinal obstruction often needs an operative intervention. * Bệnh viện Nhi Đồng 1 Tác giả liên lạc: BS Nguyễn Hữu Chí 74 ĐT: 01286558536 Email: dr_huuchi@yahoo.com Chuyên Đề Ngoại Nhi Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 3 * 2011 Nghiên cứu Y học Key words: Intussusception, children, ultrasound. ĐẶT VẤN ĐỀ Lồng ruột là một bệnh lý cấp cứu ngoại khoa hay gặp ở trẻ nhỏ. Chẩn đoán, ngày nay chủ yếu dựa trên siêu âm. Việc điều trị lồng ruột có thể là tháo lồng bằng hơi hoặc phẫu thuật. Việc chẩn đoán sớm, sẽ góp phần điều trị tháo lồng thành công, tránh can thiệp phẫu thuật. Ngược lại, nếu chẩn đoán trễ, thường phải phẫu thuật, tuy nhiên có những yếu tố nguyên nhân làm mặc dù đến sớm, vẫn phải can thiệp, đó là lý do chúng tôi thực hiện đề tài nhằm tìm hiểu các yếu tố lâm sàng và siêu âm nhằm tiên đoán khả năng can thiệp phẫu thuật. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát Khảo sát đặc điểm lâm sàng và siêu âm của bệnh nhi lồng ruột được phẫu thuật tại Bệnh viện Nhi Đồng 1 từ 01/01/2008 đến 31/12/2010. Mục tiêu chuyên biệt Tính tỉ lệ các đặc điểm lâm sàng của các bệnh nhi lồng ruột được phẫu thuật bao gồm tuổi, giới, nơi cư ngụ, các triệu chứng lâm sàng: Ói, khóc, tiêu máu,…số lần lồng ruột từ trước, số lần lồng ruột đợt nhập viện này. Tính tỉ lệ các nguyên nhân của các bệnh nhi lồng ruột được phẫu thuật Tính tỉ lệ các dấu hiệu lồng ruột trên siêu âm của bệnh nhi lồng ruột được phẫu thuật PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu hồi cứu các trường hợp bệnh. Tất cả các bệnh nhân nhập viện Nhi Đồng 1 trong 3 năm (từ 01/01/2008 đến 31/12/2010) được chẩn đoán xác định là lồng ruột sau khi được Các dấu hiệu thấy được trên siêu âm Dấu hiệu hình target và hình Sandwich Dấu tắc ruột Dịch đầu khối lồng Dầy thành ruột Dịch ổ bụng thuần nhất Dịch ổ bụng không thuần nhất Chuyên Đề Ngoại Nhi Tần số n=67 (%) 67 100 18 26,9 17 25,4 8 11,9 18 26,9 1 1,5 phẫu thuật và có siêu âm trước mổ tại bệnh viện Nhi Đồng 1. KẾT QUẢ Từ 01/01/2008 đến 31/12/2010), có 67 bệnh nhân được đưa vào lô nghiên cứu. Bé trai chiếm 54%. Tuổi trung bình 22,1 tháng, trong đó 52 ca (77,6%) từ 3 tháng đến 3 tuổi, dưới ba thán ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm lâm sàng và siêu âm lồng ruột được phẫu thuật tại Bệnh viện Nhi Đồng 1 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 3 * 2011 Nghiên cứu Y học ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ SIÊU ÂM LỒNG RUỘT ĐƯỢC PHẪU THUẬT TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 1 Nguyễn Hữu Chí*, Nguyễn Thị Thanh Tâm*, Đào Trung Hiếu* TÓM TẮT Mục tiêu: Mô tả các đặc điểm lâm sàng và siêu âm lồng ruột được phẫu thuật tại Bệnh viện Nhi Đồng 1. Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Hồi cứu các trường hợp bệnh. Tất cả các bệnh nhân lồng ruột được phẫu thuật tại bệnh viện Nhi Đồng 1 có siêu âm trước mổ. Kết quả: Từ 01/01/2008 đến 31/12/2010, có 67 bệnh nhân được đưa vào lô nghiên cứu. Tỉ lệ trai: gái 1,2. Tuổi trung bình 22,1 tháng, trong đó 77,6% từ 3 tháng đến 3 tuổi, dưới ba tháng có 3 ca (4,5%), trên 5 tuổi 7 ca (10,4%). Thời gian bệnh trung bình 1,57 ngày. Đau bụng 67,2%, ói 62,7%, tiêu máu 52%. Các nguyên nhân gây lồng ruột: vô căn 58 ca (83,6%), polype 6 ca (9%), túi thừa Meckel 3 ca (4,5%), u hồi manh tràng 2ca (3%). Hình ảnh siêu âm: 100% có dấu target sign và sandwich sign, 25,4% có dịch trong khối lồng, 26,9% dịch tự do, 11,9% dày thành ruột khối lồng, 26,9% tắc ruột. Kết luận: Lồng ruột cấp, bệnh lý cấp cứu ngoại khoa. Chẩn đoán sớm đóng vai trò quan trọng trong việc tháo lồng bằng hơi thành công. Sự hiện diện dịch trong khối lồng hoặc biến chứng tắc ruột thường cần can thiệp phẫu thuật. Từ khoá: Lồng ruột, trẻ em, siêu âm. ABSTRACT CLINICAL AND SONOGRAPHIC FEATURES OF INTUSSUSCEPTION OPERATED IN CHILDREN’S HOSPITAL 1 Nguyen Huu Chi, Nguyen Thi Thanh Tam, Dao Trung Hieu * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 3 - 2011: 74 - 77 Objectives: To present the clinical and sonographic features of intussusception operated in Children’s Hospital 1. Methods: Retrospective case series. We reviewed all cases of intussusception operated in Children’s Hospital 1 and having preoperative ultrasound. Results: From 1/1/2008 to 31/12/2010, 67 cases were included in our study. Male: female was 1,2. Mean age was 22.1 months, of these, 77.6% was from 3 months to 3 years old, 3 cases (4.5%) were under 3 months and 7 cases (10.4%) were more than 5 years old. Mean illness duration was 1.57 days. Abdominal pain, vomiting and rectal bleeding were 67.2%, 62.7% and 52% respectively. Causes of intussusception were polyp in 6 cases (9%), Meckel’s diverticulum in 3 cases (4.5%), ileo-cecal tumor in 2 case (3%) and 58 cases (83.6%) were idiopathic. Ultrasound revealed target sign and sandwich sign, fluid within the intussusception, ascite, wall thickening of the intussusceptum and intestinal obstruction in 100%, 25.4%, 26.9%, 11.9% and 26.9% respectively. Conclusions: Intussusception is a surgical emergency. Early diagnosis plays an important role in the success of air enema reduction. The present of fluid within the intussusception or intestinal obstruction often needs an operative intervention. * Bệnh viện Nhi Đồng 1 Tác giả liên lạc: BS Nguyễn Hữu Chí 74 ĐT: 01286558536 Email: dr_huuchi@yahoo.com Chuyên Đề Ngoại Nhi Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 3 * 2011 Nghiên cứu Y học Key words: Intussusception, children, ultrasound. ĐẶT VẤN ĐỀ Lồng ruột là một bệnh lý cấp cứu ngoại khoa hay gặp ở trẻ nhỏ. Chẩn đoán, ngày nay chủ yếu dựa trên siêu âm. Việc điều trị lồng ruột có thể là tháo lồng bằng hơi hoặc phẫu thuật. Việc chẩn đoán sớm, sẽ góp phần điều trị tháo lồng thành công, tránh can thiệp phẫu thuật. Ngược lại, nếu chẩn đoán trễ, thường phải phẫu thuật, tuy nhiên có những yếu tố nguyên nhân làm mặc dù đến sớm, vẫn phải can thiệp, đó là lý do chúng tôi thực hiện đề tài nhằm tìm hiểu các yếu tố lâm sàng và siêu âm nhằm tiên đoán khả năng can thiệp phẫu thuật. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát Khảo sát đặc điểm lâm sàng và siêu âm của bệnh nhi lồng ruột được phẫu thuật tại Bệnh viện Nhi Đồng 1 từ 01/01/2008 đến 31/12/2010. Mục tiêu chuyên biệt Tính tỉ lệ các đặc điểm lâm sàng của các bệnh nhi lồng ruột được phẫu thuật bao gồm tuổi, giới, nơi cư ngụ, các triệu chứng lâm sàng: Ói, khóc, tiêu máu,…số lần lồng ruột từ trước, số lần lồng ruột đợt nhập viện này. Tính tỉ lệ các nguyên nhân của các bệnh nhi lồng ruột được phẫu thuật Tính tỉ lệ các dấu hiệu lồng ruột trên siêu âm của bệnh nhi lồng ruột được phẫu thuật PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu hồi cứu các trường hợp bệnh. Tất cả các bệnh nhân nhập viện Nhi Đồng 1 trong 3 năm (từ 01/01/2008 đến 31/12/2010) được chẩn đoán xác định là lồng ruột sau khi được Các dấu hiệu thấy được trên siêu âm Dấu hiệu hình target và hình Sandwich Dấu tắc ruột Dịch đầu khối lồng Dầy thành ruột Dịch ổ bụng thuần nhất Dịch ổ bụng không thuần nhất Chuyên Đề Ngoại Nhi Tần số n=67 (%) 67 100 18 26,9 17 25,4 8 11,9 18 26,9 1 1,5 phẫu thuật và có siêu âm trước mổ tại bệnh viện Nhi Đồng 1. KẾT QUẢ Từ 01/01/2008 đến 31/12/2010), có 67 bệnh nhân được đưa vào lô nghiên cứu. Bé trai chiếm 54%. Tuổi trung bình 22,1 tháng, trong đó 52 ca (77,6%) từ 3 tháng đến 3 tuổi, dưới ba thán ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Siêu âm lồng ruột Túi thừa meckel U hồi manh tràngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 310 0 0 -
5 trang 303 0 0
-
8 trang 257 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 247 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 230 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 219 0 0 -
8 trang 199 0 0
-
13 trang 198 0 0
-
5 trang 196 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 192 0 0