Đặc điểm lâm sàng và siêu âm tim ở bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.22 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Đặc điểm lâm sàng và siêu âm tim ở bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính" được tiến hành nghiên cứu nhằm đánh giá các đặc điểm lâm sàng và kết quả siêu âm tim ở bệnh nhân đợt cấp COPD.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm lâm sàng và siêu âm tim ở bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính TẠP CHÍ Y häc viÖt nam tẬP 529 - th¸ng 8 - sè 1 - 2023 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ SIÊU ÂM TIM Ở BỆNH NHÂN ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH Nguyễn Lân Hiếu1,2, Nguyễn Duy Thắng1,2, Phan Thu Phương1 TÓM TẮT FAC < 35 and/or TAPSE vietnam medical journal n01 - august - 2023 này nhằm đánh giá các đặc điểm lâm sàng và nhĩ trái, thất phải, hẹp hở van tim, màng ngoài kết quả siêu âm tim ở bệnh nhân đợt cấp COPD. tim, rối loạn vận động vùng (nếu có), chức năng thất phải (TAPSE, FAC) II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Tăng áp phổi được xác định khi áp lực tâm 2.1. Đối tượng. Bao gồm các bệnh nhân từ thu ĐMP ≥ 30mmHg. Tăng áp phổi được phân 40 tuổi trở lên, được khám, chẩn đoán và điều trị thành 3 mức: nhẹ (30-49mmHg), trung bình (50- đợt cấp COPD Trung tâm Hô hấp – Bệnh viện 70mmHg) và nhiều (>70mmHg)5 Bạch Mai và Bệnh viện Đại học Y Hà Nội trong Siêu âm ổ bụng: đánh giá hình ảnh gan, thận thời gian từ 1/2022 đến 1/2023. Chẩn đoán hình ảnh về hô hấp: Xquang Về tiêu chuẩn chẩn đoán đợt cấp COPD: tim phổi, CT ngực (nếu cần) Theo GOLD 2020, đợt cấp COPD được định o Số liệu được nhập liệu bằng phần mềm nghĩa là tình trạng nặng lên cấp tính của các Epicollect5 và xử lý bằng phần mềm thống kê triệu chứng hô hấp đòi hỏi điều trị bổ sung 3. Các STATA 14.1. biểu hiện lâm sàng của đợt cấp COPD đa dạng 2.3. Đạo đức nghiên cứu: như khó thở tăng, ho tăng, khạc đờm tăng và - Nghiên cứu này tiến hành ở đối tượng hoặc thay đổi màu sắc của đờm.4 Đợt cấp COPD bệnh nhân được chẩn đoán và điều trị thường được phân thành mức độ nhẹ (chỉ cần điều trị quy tại Trung tâm Hô hấp – Bệnh viện Bạch Mai bằng thuốc giãn phế quản tác dụng ngắn - và Bệnh viện Đại học Y Hà Nội SABDs), trung bình (điều trị bằng SABDs và - Đề cương được thông qua bởi Hội đồng kháng sinh và/hoặc corticosteroids đường uống) Đạo đức Trường Đại học Y Hà Nội theo quyết và nặng (bệnh nhân cần nhập viện hoặc vào định số 480/GCN-HĐĐĐNCYSH-ĐHYHN phòng cấp cứu). Trong đó, đợt cấp mức độ nặng có thể có suy hô hấp. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Tiêu chuẩn loại trừ: Bệnh nhân hoặc gia Có 103 bệnh nhân (nam/nữ = 94/9), tuổi đình đã được chẩn đoán rối loạn nhịp di truyền trung bình 73,11 ± 9,51, đáp ứng đủ tiêu chuẩn như Hội chứng Brugada, QT kéo dài bẩm sinh, QT được đưa vào nghiên cứu (Bảng 1). Hầu hết ngắn, bệnh cơ tim thất phải gây rối loạn nhịp… bệnh nhân (70/103, 67,96%) có tiền sử hút - Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu thuốc là hoặc thuốc lào nhiều năm, trong số đó - Bệnh nhân không có đủ thông tin theo có 11,43% bệnh nhân vẫn còn đang hút. mẫu bệnh án Hầu hết bệnh nhân nhập viện vì khó thở 2.2. Phương pháp tăng, chiếm 95,09%. Có 47,57% bệnh nhân có o Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu loạt ca ho khạc đờm tăng hoặc đờm đục, có kèm sốt bệnh, được tiến hành tại Trung tâm Hô hấp – hoặc không. Có 95,15% bệnh nhân được chẩn Bệnh viện Bạch Mai và Bệnh viện Đại học Y Hà đoán đợt cấp COPD có bội nhiễm, phải sử dụng Nội trong thời gian từ 1/2022 đến 1/2023 kháng sinh. o Mẫu nghiên cứu: trường hợp đợt cấp COPD Có 68/103 bệnh nhân có tiền sử mắc bệnh lý được nghiên cứu. Với cách chọn mẫu toàn bộ tim mạch, chiếm 66,02%, trong đó phổ biến o Các biến số nghiên cứu chính: nhất là tăng huyết áp (50,49% bệnh nhân). Tiền - Các đặc điểm cá nhân: tuổi, giới, chiều sử suy tim hay bệnh động mạch vành gặp ở lần cao, cân nặng lượt 7,77% và 13,59%. Hầu hết bệnh nhân có - Tiền sử bệnh lý: tăng huyết áp, suy tim, thêm bệnh lý nội khoa khác, chiếm 70,84%. bệnh động mạch vành (mức độ hẹp động mạch Bảng 1. Đặc điểm chung của nhóm vành hoặc có can thiệp, có đau ngực hay không), bệnh nhân nghiên cứu (n=103) bệnh van tim, rối loạn nhịp, hen phế quản… Đặc điểm chung Giá trị (n=103) - Lối sống: hút thuốc lá, rượu, caffein Tuổi (năm) 73,11 ± 9,51 - Mức độ nặng của COPD Nam giới 94 (91,26%) Khí máu: pH, PaO2, PaCO2, HCO3-, SaO2. Tiền sử - Bệnh lý nền: Hút thuốc lá 60 (58,25%) Công thức máu: hồng c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm lâm sàng và siêu âm tim ở bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính TẠP CHÍ Y häc viÖt nam tẬP 529 - th¸ng 8 - sè 1 - 2023 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ SIÊU ÂM TIM Ở BỆNH NHÂN ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH Nguyễn Lân Hiếu1,2, Nguyễn Duy Thắng1,2, Phan Thu Phương1 TÓM TẮT FAC < 35 and/or TAPSE vietnam medical journal n01 - august - 2023 này nhằm đánh giá các đặc điểm lâm sàng và nhĩ trái, thất phải, hẹp hở van tim, màng ngoài kết quả siêu âm tim ở bệnh nhân đợt cấp COPD. tim, rối loạn vận động vùng (nếu có), chức năng thất phải (TAPSE, FAC) II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Tăng áp phổi được xác định khi áp lực tâm 2.1. Đối tượng. Bao gồm các bệnh nhân từ thu ĐMP ≥ 30mmHg. Tăng áp phổi được phân 40 tuổi trở lên, được khám, chẩn đoán và điều trị thành 3 mức: nhẹ (30-49mmHg), trung bình (50- đợt cấp COPD Trung tâm Hô hấp – Bệnh viện 70mmHg) và nhiều (>70mmHg)5 Bạch Mai và Bệnh viện Đại học Y Hà Nội trong Siêu âm ổ bụng: đánh giá hình ảnh gan, thận thời gian từ 1/2022 đến 1/2023. Chẩn đoán hình ảnh về hô hấp: Xquang Về tiêu chuẩn chẩn đoán đợt cấp COPD: tim phổi, CT ngực (nếu cần) Theo GOLD 2020, đợt cấp COPD được định o Số liệu được nhập liệu bằng phần mềm nghĩa là tình trạng nặng lên cấp tính của các Epicollect5 và xử lý bằng phần mềm thống kê triệu chứng hô hấp đòi hỏi điều trị bổ sung 3. Các STATA 14.1. biểu hiện lâm sàng của đợt cấp COPD đa dạng 2.3. Đạo đức nghiên cứu: như khó thở tăng, ho tăng, khạc đờm tăng và - Nghiên cứu này tiến hành ở đối tượng hoặc thay đổi màu sắc của đờm.4 Đợt cấp COPD bệnh nhân được chẩn đoán và điều trị thường được phân thành mức độ nhẹ (chỉ cần điều trị quy tại Trung tâm Hô hấp – Bệnh viện Bạch Mai bằng thuốc giãn phế quản tác dụng ngắn - và Bệnh viện Đại học Y Hà Nội SABDs), trung bình (điều trị bằng SABDs và - Đề cương được thông qua bởi Hội đồng kháng sinh và/hoặc corticosteroids đường uống) Đạo đức Trường Đại học Y Hà Nội theo quyết và nặng (bệnh nhân cần nhập viện hoặc vào định số 480/GCN-HĐĐĐNCYSH-ĐHYHN phòng cấp cứu). Trong đó, đợt cấp mức độ nặng có thể có suy hô hấp. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Tiêu chuẩn loại trừ: Bệnh nhân hoặc gia Có 103 bệnh nhân (nam/nữ = 94/9), tuổi đình đã được chẩn đoán rối loạn nhịp di truyền trung bình 73,11 ± 9,51, đáp ứng đủ tiêu chuẩn như Hội chứng Brugada, QT kéo dài bẩm sinh, QT được đưa vào nghiên cứu (Bảng 1). Hầu hết ngắn, bệnh cơ tim thất phải gây rối loạn nhịp… bệnh nhân (70/103, 67,96%) có tiền sử hút - Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu thuốc là hoặc thuốc lào nhiều năm, trong số đó - Bệnh nhân không có đủ thông tin theo có 11,43% bệnh nhân vẫn còn đang hút. mẫu bệnh án Hầu hết bệnh nhân nhập viện vì khó thở 2.2. Phương pháp tăng, chiếm 95,09%. Có 47,57% bệnh nhân có o Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu loạt ca ho khạc đờm tăng hoặc đờm đục, có kèm sốt bệnh, được tiến hành tại Trung tâm Hô hấp – hoặc không. Có 95,15% bệnh nhân được chẩn Bệnh viện Bạch Mai và Bệnh viện Đại học Y Hà đoán đợt cấp COPD có bội nhiễm, phải sử dụng Nội trong thời gian từ 1/2022 đến 1/2023 kháng sinh. o Mẫu nghiên cứu: trường hợp đợt cấp COPD Có 68/103 bệnh nhân có tiền sử mắc bệnh lý được nghiên cứu. Với cách chọn mẫu toàn bộ tim mạch, chiếm 66,02%, trong đó phổ biến o Các biến số nghiên cứu chính: nhất là tăng huyết áp (50,49% bệnh nhân). Tiền - Các đặc điểm cá nhân: tuổi, giới, chiều sử suy tim hay bệnh động mạch vành gặp ở lần cao, cân nặng lượt 7,77% và 13,59%. Hầu hết bệnh nhân có - Tiền sử bệnh lý: tăng huyết áp, suy tim, thêm bệnh lý nội khoa khác, chiếm 70,84%. bệnh động mạch vành (mức độ hẹp động mạch Bảng 1. Đặc điểm chung của nhóm vành hoặc có can thiệp, có đau ngực hay không), bệnh nhân nghiên cứu (n=103) bệnh van tim, rối loạn nhịp, hen phế quản… Đặc điểm chung Giá trị (n=103) - Lối sống: hút thuốc lá, rượu, caffein Tuổi (năm) 73,11 ± 9,51 - Mức độ nặng của COPD Nam giới 94 (91,26%) Khí máu: pH, PaO2, PaCO2, HCO3-, SaO2. Tiền sử - Bệnh lý nền: Hút thuốc lá 60 (58,25%) Công thức máu: hồng c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phổi tắc nghẽn mạn tính Tăng áp phổi Siêu âm tim Điều trị phổi tắc nghẽn mạn tính Chẩn đoán phổi tắc nghẽn mạn tính Tạp chí Y học Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Siêu âm đánh dấu mô: Những ứng dụng trong lâm sàng - PGS.TS.BS Lê Minh Khôi
35 trang 166 0 0 -
9 trang 47 0 0
-
Vai trò của CT-64 lát cắt trong chẩn đoán bệnh tim bẩm sinh
7 trang 42 0 0 -
4 trang 40 0 0
-
38 trang 38 0 0
-
Lợi ích và khó khăn của hoạt động thay thế thuốc generic tại nhà thuốc trong cộng đồng ở Hà Nội
5 trang 31 0 0 -
Đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng hẹp động mạch thận ở trẻ em
7 trang 30 0 0 -
5 trang 26 0 0
-
42 trang 25 0 0
-
241 trang 25 0 0