Danh mục

Đặc điểm lâm sàng và vi khuẩn học của viêm mũi xoang mạn ở bệnh nhân đái tháo đường

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 474.13 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong đề tài này nhằm nghiên cứu các đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân viêm mũi xoang mạn đái tháo đường. Nghiên cứu tiến hành trên những bệnh nhân viêm mũi xoang mạn đái tháo đường >16 tuổi có chỉ định phẫu thuật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm lâm sàng và vi khuẩn học của viêm mũi xoang mạn ở bệnh nhân đái tháo đườngY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012Nghiên cứu Y họcĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ VI KHUẨN HỌCCỦA VIÊM MŨI XOANG MẠN Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBùi Thị Diệu Trâm*, Lâm Huyền Trân**TÓM TẮTMục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu các đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân viêm mũi xoang mạnđái tháo đườngĐối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu mô tả từng ca bệnh. Đối tượng nghiên cứulà những bệnh nhân viêm mũi xoang mạn đái tháo đường > 16 tuổi có chỉ định phẫu thuật.Kết quả và kết luận: Bệnh nhân đái tháo đường dễ có các biến chứng khi viêm xoang đặc biệt là ở nhữngbệnh nhân > 60 tuổi, người nghỉ hưu, người không biết bệnh đái tháo đường trước đó, những bệnh nhân cóđường huyết cao hơn 180 mg% khi nhập viện. Vi khuẩn thường gặp nhất là tụ cầu và loại nấm thường gặp lànấm Aspergillus. Biến chứng thường gặp của bệnh cảnh là biến chứng mắt, tỷ lệ tử vong là 42 %.Từ khóa: Viêm mũi xoang, đái tháo đường.ABSTRACTCLINICAL AND BACTERIAL PROPERTIES OF CHRONIC RHINOSINUSITIS IN DIABETESBui Thi Dieu Tram, Lam Huyen Tran* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 1 - 2012: 197 - 205Objectives: To study characteristics of clinical and paraclinical of chronic sinusitis on diabetes patients.Methods: Research methodology is prospective study and description with selected case by case. All diabetespatients with sinusitis chronic above 16 years old under operation assignation.Results and conslusion: There are some cases that the diabetes patients will easy to get complication onsinusitis such as: - patients are above 60 years old - retire people - the patients who did not know about theirdiabetes desease and - the patients with blood sugar above 180mg% when they checked in the hospital. Thecommon bacterial and fungus found in these cases are staphylococcus and aspergillus.The common complicationin these cases of research is eyes complication and the dead rate is high as 42 percent.Key word: Rhinosinusitis, diabetes.ĐẶT VẤN ĐỀViêm mũi xoang mạn tính là một trongnhững bệnh thường gặp nhất của chuyên khoatai mũi họng. Đây là loại bệnh dai dẳng ảnhhưởng đến chất lượng cuộc sống của bệnhnhân(6,5) Tại Mỹ viêm mũi xoang là một trongnăm bệnh khiến người bệnh phải đi khám nhiềunhất. Ở Việt Nam khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều,sự ô nhiễm môi trường từ các khu công nghiệp* Bệnh viện đa khoa khu vực Thủ Đức,Tác giả liên lạc: BS Bùi Thị Diệu TrâmTai Mũi Họngvà các phương tiện tham gia giao thông đã làmcho bệnh viêm mũi xoang ngày càng tăng.Do tình hình bệnh đái tháo đường và viêmmũi xoang cùng đang gia tăng nhanh chóngnhất là ở khu vực các nước châu Á trong đó cóViệt Nam mà một bệnh nhân vừa bị đái tháođường vừa bị viêm xoang thì thường bệnh cảnhnặng dễ có biến chứng nhất là khi viêm mũixoang xâm lấn các tổ chức xung quanh như não,mắt và các mạch máu quan trọng đặc biệt là** Bộ môn Tai mũi Họng ĐHYD TPHCMĐT: 0983.881.981,Email: dieutram0102@yahoo.com197Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012Nghiên cứu Y họcnhững bệnh nhân viêm mũi xoang do nấm(1,2).Vì tính chất trầm trọng của vấn đề nênchúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này nhằmkhảo sát các đặc điểm và các mối liên quan giữahai bệnh để có thể có cách dự phòng thích hợpgiảm tỉ lệ tử vong cho bệnh nhân đái tháođường bị viêm xoang.Người Việt Nam từ 16 tuổi trở lên, được chẩnđoán viêm mũi xoang mạn = TCLS, NSMX,CT và có chỉ định phẫu thuật, được chẩn đoáncó đái tháo đường.Tiêu chuẩn loại trừTất cả bệnh nhân không thỏa mãn nhữngtiêu chuẩn trên.ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUPhương pháp nghiên cứuĐối tượng nghiên cứuThiết kế nghiên cứuNghiên cứu tiến cứu mô tả cắt ngang.Tiêu chuẩn chọn mẫuNhững bệnh nhân đến khám tại khoa taimũi họng bệnh viện Đại Học Y Dược và Bệnhviện Chợ Rẫy thỏa những tiêu chuẩn sau:Cỡ mẫuChọn bệnh lần lượt từng ca.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUĐặc điểm chung của nhóm nghiên cứuTuổiĐộ Tuổi Nhóm Có Biến ChứngĐộ Tuổi Nhóm Không Biến Chứng67%75%70%80%60%70%50%60%50%Tỉ lệ % 40%33%40%25%Tỉ lệ %30%30%20%20%10%10%0%0%>60>60300mg%Đường Huyết <180mg%Đường Huyết180mg% - 300mg%Đường Huyết>300mg%Biểu đồ 4: Đường huyết lúc nhập viện của nhóm không biến chứng và nhóm có biến chứng.quan có ý nghĩa thống kê về đường huyết >Nhận xét: Đường huyết >300mg% ở nhóm có180mg% của 2 nhóm (p=0,000 < 0,05).biến chứng chiếm tỉ lệ 75% trong khi ở nhómkhông biến chứng tỉ lệ này là 0%. Có sự liênLý do nhập viện50%45%40%35%30%25%20%15%10%5%0%Lý Do Nhập Viện Nhóm Có Biến Chứng45%60%50%50%30%Tỉ Lệ %Tỉ Lệ %Lý Do Nhập Viện Nhóm Không Biến Chứng20%40%30%25%25%NãoTriệu Chứng Khác20%5%10%0%Nghẹt MũiĐau ĐầuChảy MũiGiảm NgửiMắtTriệu ChứngTriệu ChứngBiểu đồ 5: Lý do nhập viện của nhóm không biến chứng.triệu chứng của biến chứng như mắt chiếm tỉlệ cao nhất 50%.Nhận xét: Lý do nhập viện chiếm tỉ lệ caonhất của nhóm không biến chứng là triệuchứng nghẹt mũi với 45%, còn lý do nhậpviện của nhóm có biến chứng lại là nhữngTriệu chứng lâm sàng chínhTriệu Chứng Chính Nhóm Không Biến Chứng75%80%70%60%50%Tỉ Lệ %Tỉ Lệ %90%80%Triệu Chứng Chính Nhóm Có Biến Chứng50%40%30%20%20%10%0%Nghẹt MũiChảy MũiGiảm NgửiTriệu Chứng200Nặng Mặt100%90%80%70%60%50%40%30%20%10%0%92%33%25%17%MắtNãoSốtHoại Tử MặtTriệu ChứngChuyên Đề Mắt – Tai Mũi HọngY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012Nghiên cứu Y họcBiểu đồ 6: Triệu chứng chính của nhóm không biến chứng.triệu chứng của biến chứng như triệu chứng vềNhận xét: Triệu chứng lâm sàng chính củamắt (92%), não (25%), sốt (33%).nhóm không biến chứng là: nghẹt mũi (75%),chảy mũi (80%). Trong khi đó triệu chứng lâmsàng chính của nhóm có biến chứng lại là nhữngTriệu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: