Đặc điểm lâm sàng, vi sinh và kết quả điều trị ở trẻ viêm phổi cộng đồng ≥ 5 tuổi nhập khoa hô hấp Bệnh viện Nhi Đồng 1
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 331.39 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu xác định tỷ lệ các đặc điểm lâm sàng (LS), cận lâm sàng (CLS) ở trẻ viêm phổi cộng
đồng (VPCĐ) ≥ 5 tuổi và ở các trường hợp nhiễm vi khuẩn không điển hình, tỷ lệ nhiễm mycoplasma pneumoniae (MP), tỷ lệ nhiễm chlamydophila pneumoniae (CP) và tỷ lệ các kết quả điều trị.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm lâm sàng, vi sinh và kết quả điều trị ở trẻ viêm phổi cộng đồng ≥ 5 tuổi nhập khoa hô hấp Bệnh viện Nhi Đồng 1 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 Nghiên cứu Y học ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, VI SINH VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG ≥ 5 TUỔI NHẬP KHOA HÔ HẤP BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 1 Lê Thị Ngọc Kim*, Phan Hữu Nguyệt Diễm** TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu: xác định tỷ lệ các đặc điểm lâm sàng (LS), cận lâm sàng (CLS) ở trẻ viêm phổi cộng đồng (VPCĐ) ≥ 5 tuổi và ở các trường hợp nhiễm vi khuẩn không điển hình, tỷ lệ nhiễm Mycoplasma pneumoniae (MP), tỷ lệ nhiễm Chlamydophila pneumoniae (CP) và tỷ lệ các kết quả điều trị. Phương pháp nghiên cứu: mô tả hàng loạt ca. Có 51 ca VPCĐ ≥ 5 tuổi nhập khoa Hô Hấp Bệnh viện Nhi Đồng 1 từ tháng 7/2012 – 7/2013. Kết quả: có 51 ca VPCĐ ≥ 5 tuổi, tuổi trung bình 8 tuổi. Lý do nhập viện nhiều nhất là ho và sốt. Tỷ lệ không sốt lúc nhập viện 56,8%. Tỷ lệ thở nhanh 52,9%. Khám phổi không ran chiếm tỷ lệ cao. Giảm phế âm 21,6%. Bạch cầu tăng so với tuổi 51%. Tỷ lệ thâm nhiễm phế nang 45,1%, viêm phổi thùy (33,3%), viêm phổi kèm tràn dịch màng phổi (19,6%), viêm phổi kèm xẹp phổi (2%). Nhiễm MP 35,3%, nhiễm CP 5,9%. Tỷ lệ phổi không ran ở nhóm MP (+) cao hơn nhóm MP (‐). Bạch cầu tăng so với tuổi trong nhóm MP (+) thấp hơn MP (‐). Không có khác biệt về kiểu tổn thương X Quang ngực và tỷ lệ khỏi bệnh giữa hai nhóm. Số ngày điều trị trung bình 7 ngày. Tỷ lệ khỏi 90,2%, nghi lao 9,8%. Kết luận: triệu chứng thở nhanh ở trẻ VPCĐ ≥ 5 tuổi ít xuất hiện hơn ở trẻ nhỏ nên cần kiểm tra X Quang ngực ở những trường hợp sốt không giải thích được kèm ho. Tỷ lệ VPCĐ MP (+) cao. Tầm soát và tìm yếu tố gợi ý lao trên các trường hợp tổn thương X Quang ngực đa dạng và phối hợp, bệnh cảnh LS nặng và kéo dài. Từ khoá: viêm phổi cộng đồng, lâm sàng, cận lâm sàng, Mycoplasma pneumoniae, Chlamydophila pneumoniae. ABSTRACT CLINICAL FEATURES, MICROBIOLOGY AND MANAGEMENT OF COMMUNITY ACQUIRED PNEUMONIAIN CHILDREN OLDER THAN 5 YEARS OLD IN CHILDREN HOSPITAL NO1 Le Thi Ngoc Kim, Phan Huu Nguyet Diem * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 ‐ Supplement of No 1 ‐ 2014: 269 ‐ 274 Goal: Determine the rate of clinical and subclinical characteristics of community acquired pneumonia (CAP) in children older than 5 years old and in cases of atypical pneumonia, prevalence of Mycoplasma pneumoniae(MP) and Chlamydophila pneumoniae(CP) and the rate of treament outcome. Methods: A case series studyof 51CAP patients agedolder than5 years at Respiratory Department inthe Children Hospital Nº 1 from 7/2012 – 7/2013. Results: There were 51 cases of CAP children aged older than 5 years, mean age was 8 years old. Majority of causes of admission were cough and fever. No fever at admission were 56.8%. Tachypnea rate was 52.9%,decreased breath sounds were 21.6%, no rales in ausculation were high rate. Elevated in white blood cells 51%. Chest X ray lesions were alveolar infiltrate (45.1%), lobar pneumonia (33.3%), lung effusion (19.6%), atelectasis (2%). The rate of Mycoplasma pneumoniaewas 35.3%, Chlamydophila pneumoniae was 5.9%. No rale * Bệnh viện Nhi Đồng 1 ** Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: BS. Lê Thị Ngọc Kim ĐT: 0973565183 Nhi Khoa 269 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 in ausculation was higher in group MP (+), elevated in white blood cell was higher in MP (‐). There was no significan different in chest X ray lesions and recovery between two groups. Mean time of hospitalization were 7 days, recovery rate was 90.2%, tuberculosis rate was 9.8%. Conclusions: Necessary to check lung X ray in cases with fever associated with cough. The rate of CAP with MP (+) was high. Screening some factors suggested tuberculosis in these cases with coordinate chest X ray lesions and severe clinical features. Key words: community acquired pneumonia, Mycoplasma pneumoniae, Chlamydophila pneumoniae. ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm phổi cộng đồng là một trong những bệnh lý thường gặp nhất gây ảnh hưởng đến sức khỏe trẻ em trên toàn thế giới. Hàng năm có 4 đến 5 triệu trẻ em tử vong vì viêm phổi, đặc biệt ở những nước đang phát triển viêm phổi là nguyên nhân hàng đầu gây mắc và tử vong ở trẻ em(12). Theo số liệu thống kê tại khoa Hô hấp bệnh viện Nhi đồng 1 vào năm 2010 cho thấy tỷ lệ bệnh nhân nhập viện viêm phổi chiếm 39,5%. Chúng tôi thực hiện nghiên cứu nhằm khảo sát đặc điểm LS, CLS của các trường hợp VPCĐ ≥ 5 tuổi và các trường hợp nhiễm vi khuẩn không điển hình, tỷ lệ nhiễm Mycoplasma pneumoniae và Chlamydophila pneumoniae, mô tả kết quả của quá trình điều trị. ĐỐI TƯỢNG ‐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu Các bệnh lý khác X quang ngực có hình ảnh giống viêm phổi như bệnh ti ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm lâm sàng, vi sinh và kết quả điều trị ở trẻ viêm phổi cộng đồng ≥ 5 tuổi nhập khoa hô hấp Bệnh viện Nhi Đồng 1 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 Nghiên cứu Y học ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, VI SINH VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG ≥ 5 TUỔI NHẬP KHOA HÔ HẤP BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 1 Lê Thị Ngọc Kim*, Phan Hữu Nguyệt Diễm** TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu: xác định tỷ lệ các đặc điểm lâm sàng (LS), cận lâm sàng (CLS) ở trẻ viêm phổi cộng đồng (VPCĐ) ≥ 5 tuổi và ở các trường hợp nhiễm vi khuẩn không điển hình, tỷ lệ nhiễm Mycoplasma pneumoniae (MP), tỷ lệ nhiễm Chlamydophila pneumoniae (CP) và tỷ lệ các kết quả điều trị. Phương pháp nghiên cứu: mô tả hàng loạt ca. Có 51 ca VPCĐ ≥ 5 tuổi nhập khoa Hô Hấp Bệnh viện Nhi Đồng 1 từ tháng 7/2012 – 7/2013. Kết quả: có 51 ca VPCĐ ≥ 5 tuổi, tuổi trung bình 8 tuổi. Lý do nhập viện nhiều nhất là ho và sốt. Tỷ lệ không sốt lúc nhập viện 56,8%. Tỷ lệ thở nhanh 52,9%. Khám phổi không ran chiếm tỷ lệ cao. Giảm phế âm 21,6%. Bạch cầu tăng so với tuổi 51%. Tỷ lệ thâm nhiễm phế nang 45,1%, viêm phổi thùy (33,3%), viêm phổi kèm tràn dịch màng phổi (19,6%), viêm phổi kèm xẹp phổi (2%). Nhiễm MP 35,3%, nhiễm CP 5,9%. Tỷ lệ phổi không ran ở nhóm MP (+) cao hơn nhóm MP (‐). Bạch cầu tăng so với tuổi trong nhóm MP (+) thấp hơn MP (‐). Không có khác biệt về kiểu tổn thương X Quang ngực và tỷ lệ khỏi bệnh giữa hai nhóm. Số ngày điều trị trung bình 7 ngày. Tỷ lệ khỏi 90,2%, nghi lao 9,8%. Kết luận: triệu chứng thở nhanh ở trẻ VPCĐ ≥ 5 tuổi ít xuất hiện hơn ở trẻ nhỏ nên cần kiểm tra X Quang ngực ở những trường hợp sốt không giải thích được kèm ho. Tỷ lệ VPCĐ MP (+) cao. Tầm soát và tìm yếu tố gợi ý lao trên các trường hợp tổn thương X Quang ngực đa dạng và phối hợp, bệnh cảnh LS nặng và kéo dài. Từ khoá: viêm phổi cộng đồng, lâm sàng, cận lâm sàng, Mycoplasma pneumoniae, Chlamydophila pneumoniae. ABSTRACT CLINICAL FEATURES, MICROBIOLOGY AND MANAGEMENT OF COMMUNITY ACQUIRED PNEUMONIAIN CHILDREN OLDER THAN 5 YEARS OLD IN CHILDREN HOSPITAL NO1 Le Thi Ngoc Kim, Phan Huu Nguyet Diem * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 ‐ Supplement of No 1 ‐ 2014: 269 ‐ 274 Goal: Determine the rate of clinical and subclinical characteristics of community acquired pneumonia (CAP) in children older than 5 years old and in cases of atypical pneumonia, prevalence of Mycoplasma pneumoniae(MP) and Chlamydophila pneumoniae(CP) and the rate of treament outcome. Methods: A case series studyof 51CAP patients agedolder than5 years at Respiratory Department inthe Children Hospital Nº 1 from 7/2012 – 7/2013. Results: There were 51 cases of CAP children aged older than 5 years, mean age was 8 years old. Majority of causes of admission were cough and fever. No fever at admission were 56.8%. Tachypnea rate was 52.9%,decreased breath sounds were 21.6%, no rales in ausculation were high rate. Elevated in white blood cells 51%. Chest X ray lesions were alveolar infiltrate (45.1%), lobar pneumonia (33.3%), lung effusion (19.6%), atelectasis (2%). The rate of Mycoplasma pneumoniaewas 35.3%, Chlamydophila pneumoniae was 5.9%. No rale * Bệnh viện Nhi Đồng 1 ** Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: BS. Lê Thị Ngọc Kim ĐT: 0973565183 Nhi Khoa 269 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 in ausculation was higher in group MP (+), elevated in white blood cell was higher in MP (‐). There was no significan different in chest X ray lesions and recovery between two groups. Mean time of hospitalization were 7 days, recovery rate was 90.2%, tuberculosis rate was 9.8%. Conclusions: Necessary to check lung X ray in cases with fever associated with cough. The rate of CAP with MP (+) was high. Screening some factors suggested tuberculosis in these cases with coordinate chest X ray lesions and severe clinical features. Key words: community acquired pneumonia, Mycoplasma pneumoniae, Chlamydophila pneumoniae. ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm phổi cộng đồng là một trong những bệnh lý thường gặp nhất gây ảnh hưởng đến sức khỏe trẻ em trên toàn thế giới. Hàng năm có 4 đến 5 triệu trẻ em tử vong vì viêm phổi, đặc biệt ở những nước đang phát triển viêm phổi là nguyên nhân hàng đầu gây mắc và tử vong ở trẻ em(12). Theo số liệu thống kê tại khoa Hô hấp bệnh viện Nhi đồng 1 vào năm 2010 cho thấy tỷ lệ bệnh nhân nhập viện viêm phổi chiếm 39,5%. Chúng tôi thực hiện nghiên cứu nhằm khảo sát đặc điểm LS, CLS của các trường hợp VPCĐ ≥ 5 tuổi và các trường hợp nhiễm vi khuẩn không điển hình, tỷ lệ nhiễm Mycoplasma pneumoniae và Chlamydophila pneumoniae, mô tả kết quả của quá trình điều trị. ĐỐI TƯỢNG ‐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu Các bệnh lý khác X quang ngực có hình ảnh giống viêm phổi như bệnh ti ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Viêm phổi cộng đồng Nhiễm vi khuẩn không điển hình Nhiễm chlamydophila pneumoniaeTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 320 0 0 -
5 trang 313 0 0
-
8 trang 268 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 257 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 243 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 230 0 0 -
13 trang 212 0 0
-
5 trang 211 0 0
-
8 trang 210 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 208 0 0