Danh mục

ĐẶC ĐIỂM LÝ, HÓA HỌC CỦA MẶT NƯỚC LỚN

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 192.22 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhiệt độ nước Nhiệt độ nước là một yếu tố sinh thái quan trọng và có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến đời sống và các hoạt động của cá và các thủy sinh vật trong nước. (Xem bài giảng về sinh lý, sinh thái, thủy sinh học.).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐẶC ĐIỂM LÝ, HÓA HỌC CỦA MẶT NƯỚC LỚN ĐẶC ĐIỂM LÝ, HÓA HỌC CỦA MẶT NƯỚCLỚN1- Nhiệt độ nước Nhiệt độ nước là một yếu tố sinh thái quan trọngvà có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến đời sốngvà các hoạt động của cá và các thủy sinh vật trongnước. (Xem bài giảng về sinh lý, sinh thái, thủy sinhhọc.).1.1- Nhiệt độ trung bình trong năm và sự biến đổinhiệt độ nước trong năm Nhiệt độ nước phụ thuộc vào nhiệt độ không khívà sự đối lưu về nhiệt ở trong nước. Ở các vùng lãnhthổ khác nhau nhiệt độ trong từng thời điểm tùythuộc vào vĩ độ. Qua các tháng trong năm có sự thayđổi về sự chênh lệch giữa nhiệt độ nước và khôngkhí.1.2- Phân bố nhiệt độ theo chiều ngang và theochiều sâu Giữa các khu vực khác nhau trong một hồ nhiệtđộ nước có thể có sự sai khác nhất định. Rõ rệt nhấtlà ở các vùng nước nông ven bờ và vùng sâu, vùngnước chảy và vùng nước tĩnh. (Trong những ngàythời tiết vừa mới chuyển từ bình thường chuyển sanglạnh nhất hoặc nóng nhất). Nhưng sự sai khác nàykhông có ảnh hưởng lớn lắm đến nhiệt độ trung bìnhcủa toàn bộ khối nước của sông, hồ. Thông thường ởsông có nước chảy thì nhiệt độ của nước đồng đềuhơn ở những sông hồ nước tĩnh, ít lưu động. Nhiệt độ hồ chứa nước Cấm Sơn ở tầng mặt(0,5m) dao động trong cả năm là 12-310C; tầng giữa(8-15m) là từ 18-250C và tầng đáy (>15m) từ 13,5-180C. Nhiệt độ nước tháng 4 và 5 ở hồ Ba Bể ở tầngmặt là 25-270C; tầng đáy (18-21m) là 23-240C.Tóm lại: ở các mặt nước lớn ở nước ta nhiệt độtrung bình hàng năm khá cao. Tuy vẫn có sự biến đổitheo mùa nhưng biên độ biến đổi không lớn như nhiệtđộ không khí và ở các ao, ruộng nhỏ. Đồng thời một số đặc điểm về sự thay đổi nhiệtđộ nước theo tầng là những đặc điểm đầu tiên có lợivề mặt sinh thái học đối với sinh vật và cá. Đối vớinhững hồ cỡ lớn như Cấm Sơn, Thác Bà quanh nămluôn có những tầng nước ổn định thích hợp cho sựsinh sống của các loài thủy sinh vật và cá.2- Độ trong và tình hình phù xa Trong giới hạn thích hợp độ trong càng nhỏchứng tỏ vùng nước càng giàu dinh dưỡng. Lượngphù xa càng lớn chứng tỏ nguồn dự trữ dinh dưỡngtrong vùng nước càng dồi dào. Ở các hồ chứa nước độ trong do đặc điểmthủy văn và địa hình quyết định, độ trong của các hồchứa nước ở nước ta nhìn chung lớn hơn ở các hồthiên nhiên và sông (trung bình khoảng 80-120cm) Do ảnh hưởng của chất hữu cơ, phù xa và sựphát triển của sinh vật phù du, độ trong của hồ chứanước thời kỳ mới ngập nước thường lớn hơn khi đãngập nước lâu năm, mùa lũ độ trong thấp hơn mùacạn. Trong cùng một hồ độ trong thường ổn định nhấtở vùng trung tâm hồ, sau đến hạ lưu và biến động lớnnhất ở vùng thượng lưu. Những năm lũ lớn, sau những thời kỳ nắng hạnlâu ngày, nước mới có thể thay thế đại bộ phận nướccũ, nước hồ rất đục, độ trong rất thấp nhưng tìnhtrạng này duy trì không lâu. Khi phù xa lắng đọngsinh vật phù du phát triển trở lại bình thường độ tronglại tăng lên. Các hồ chứa nước có độ trong thấp từ 40-80cmthường ứng với màu nước trong, xanh lục giàu sinhvật phù du. Ở các hồ chứa nước, nhất là các hồ nghèo dinhdưỡng, độ trong các khu vực của hồ có thể lên tới150-250cm, ứng với màu trong xanh biếc thể hiệnbên trong chứa ít chất hữu cơ và sinh vật phù du. Độ trong của các hồ chứa nước nhìn chung làcao, tuy về điều kiện dinh dưỡng thể hiện kém hơn ởsông, hồ thiên nhiên, nhưng khả năng quang hợp cóthể tiến hành ở độ sâu tương đối lớn. Chúng ta cầnchú ý đến vấn đề này để lưu ý đánh giá đúng mức.3- pH trong hồ chứa pH của hồ chứa nước đa số biến động từ 6,8-7,5.Một số hồ khi mới ngập nước, giàu dinh dưỡng, thựcvật phù du phát triển mạnh, pH có thể đạt tới 7,6-8,5như ở hồ Suối Hai, Đồng Tranh.... Những hồ chứa nước được xây dựng ở các khuvực đồi núi trọc, đất bạc màu thì độ pH chỉ đạt từ 5,8-6,5. Ở những hồ này sinh vật thủy sinh có thể chịuđựng được nhưng phát triển không tốt và đặc biệt làcá chậm lớn và rất gầy, sinh vật phù du cũng nghèo. PH biến động theo tầng nước thể hiện tương đốirõ rệt. ở hồ chứa nước Cấm Sơn pH tầng mặt là 7,6-8,2 nhưng ở tầng đáy (>20m) chỉ còn khoảng 7,0-7,1.4-Hàm lượng ôxy hòa tan. Qua kết quả nghiên cứu nhiều hồ đã xác địnhđược hàm lương ôxy hòa tan trên tầng mặt biến độngtừ 4-11,5 mgO2/l, trung bình từ 6,5-8,5 mgO2/l. Hàmlượng ôxy hòa tan cũng có qui luật biến động tươngtự như ở hồ thiên nhiên . Tức là cũng có qui luật biếndộng theo chu kỳ ngày - đêm; theo tầng nước. Riêng sự biến động theo tầng nước ở các hồ lớnvà sâu (Cấm Sơn, Hòa Bình ...)do hồ rộng, điều kiệnsóng gió lớn nên tốc độ giảm của hàm lượng ôxy hòatan là tương đối chậm.Tóm lại: Qua các dẫn liệu nêu trên có thể thấyhàm lượng ôxy hòa tan trong các sông hồ mặt nướclớn tương đối cao, phần lớn đạt trên mức bão hòa. Nguyên nhân có sự hòa tan cao là do sóng, gió,nước chảy. Riêng ở hồ thiên nhiên và hồ chứa nướctrong thời kỳ giàu dinh dưỡng tác dụng hô hấp vàquang hợp của sinh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: