Danh mục

Đặc điểm ngoại hình và tập tính lựa chọn thức ăn của gà Rừng Tai Trắng (Gallus gallus gallus) tại huyện Tịnh Biên - tỉnh An Giang

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 325.03 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của nghiên cứu là đánh giá đặc điểm ngoại hình và tập tính lựa chọn thức ăn của gà Rừng Tai Trắng (Gallus gallus gallus) tại huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang. Thí nghiệm theo dõi trên 8 cá thể trưởng thành (4 gà trống và 4 gà mái).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm ngoại hình và tập tính lựa chọn thức ăn của gà Rừng Tai Trắng (Gallus gallus gallus) tại huyện Tịnh Biên - tỉnh An Giang DI TRUYỀN - GIỐNG VẬT NUÔI - GIỐNG VẬT NUÔI DI TRUYỀN ĐẶC ĐIỂM NGOẠI HÌNH VÀ TẬP TÍNH LỰA CHỌN THỨC ĂN CỦA GÀ RỪNG TAI TRẮNG (GALLUS GALLUS GALLUS) TẠI HUYỆN TỊNH BIÊN - TỈNH AN GIANG Vũ Khắc Tùng1, Trần Hiếu Thuận1, Nguyễn Trọng Ngữ1 và Nguyễn Thiết1* Ngày nhận bài báo: 25/6/2022 - Ngày nhận bài phản biện: 12/7/2022 Ngày bài báo được chấp nhận đăng: 25/7/2022 TÓM TẮT Mục tiêu của nghiên cứu là đánh giá đặc điểm ngoại hình và tập tính lựa chọn thức ăn của gà Rừng Tai Trắng (Gallus gallus gallus) tại huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang. Thí nghiệm theo dõi trên 8 cá thể trưởng thành (4 gà trống và 4 gà mái). Số liệu được thu thập bằng cách quan sát ghi chép về các đặc điểm ngoại hình bên ngoài kết hợp với lấy các số liệu cân đo trực tiếp trên đàn gà thí nghiệm. Đối với đặc tính lựa chọn thức ăn, thí nghiệm sử dụng 7 loại thức ăn và các máng ăn riêng lẻ trong chuồng nuôi. Kết quả nghiên cứu cho thấy gà Rừng Tai Trắng (RTT) trống trong thí nghiệm có sự đồng nhất về màu lông (100% màu đỏ, đỏ cam, đen ánh kim, trắng). Trong khi đó, gà mái có màu lông nâu, đen, xám chiếm 75% và 25% gà có màu lông nâu, đen, xám, vàng cam. Đa số kích thước các chiều đo cơ thể của gà trống lớn hơn so với gà mái (PDI TRUYỀN - GIỐNG VẬT NUÔI Trong thời điểm hiện nay, nhu cầu sử tự nhiên và kết hợp cùng các loại thức ăn tinh, dụng động vật làm thực phẩm có nguồn gốc thức ăn hỗn hợp. hoang dã hay được chăn nuôi gần giống như 2.2.1. Đánh giá đặc điểm ngoại hình tự nhiên ngày càng gia tăng. Tuy nhiên, việc Đặc điểm ngoại hình của gà RTT trống và săn bắt sử dụng động vật hoang dã bị cấm mái được đánh giá bằng phương pháp quan vì vậy việc nuôi các loài này là phương pháp sát, chụp ảnh, ghi chép mô tả các đặc điểm khả thi nhất. Đa phần các loài này được người hình thái. Các chiều đo cơ thể của gà RTT dân nuôi để tăng thu nhập, tuy nhiên hầu hết được đo ở cùng thời điểm với thời gian mô đều mang tính tự phát, nhỏ lẻ, thiếu nhiều tả đặc điểm ngoại hình. Theo Bùi Xuân Mến kỹ thuật chăn nuôi nên hiệu quả chăn nuôi (2007) và Bùi Hữu Đoàn và ctv (2011), các chỉ chưa được cao, trong đó có gà Rừng Tai Trắng tiêu ngoại hình thường được sử dụng đánh (Gallus gallus gallus) (Phạm Nhật và Nguyễn Xuân Đặng, 2005). Gà Rừng Tai Trắng (RTT) giá trong gia cầm gồm: là một trong ba loài gà rừng được người dân Dài mỏ: Đo bằng thước kẹp, có điểm đo từ thuần hóa nuôi nhốt tại huyện Tịnh Biên, tỉnh gốc mỏ đến chót mỏ. An Giang. Tuy nhiên, các nghiên cứu về giống Rộng mỏ: Đo bằng thước kẹp, để thước ở gà RTT vẫn rất ít, đặc biệt là xác định đặc điểm giữa hai bên thành mỏ phần giữa của chiều ngoại hình còn rất hạn chế. Ngoài ra, do gà dài mỏ. RTT trong tự nhiên được người dân gài bẫy Dài đầu: Đo bằng thước kẹp, khoảng đo từ và bắt về nuôi thuần hóa nên việc xác định tập giữa gốc mỏ đến sau xương chẩm. tính ăn sẽ giúp cho quá trình nuôi sẽ tốt hơn. Do đó, nghiên cứu này được thực hiện nhằm Dài cổ: Đo bằng thước kẹp hoặc thước dây, đánh giá đặc điểm ngoại hình và tập tính lựa đo từ đốt sống cổ đầu tiên đến đốt sống cổ chọn loại thức ăn góp phần xây dựng khẩu cuối cùng (giáp với đốt sống ngực đầu tiên). phần ăn thích hợp để chăn nuôi chúng có hiệu Dài cánh: Đo bằng thước dây, từ nách cánh quả cao hơn. đến chóp cánh, khi đo phải kéo cho thẳng cánh. 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Dài thân: Đo bằng thước kẹp hoặc thước dây, điểm đo từ đốt sống ngực đầu tiên đến 2.1. Đối tượng và địa điểm đốt sống hông cuối cùng giáp với xương đuôi. Thí nghiệm (TN) được thực hiện trên Vòng ngực: Đo bằng thước dây, điểm đo tổng số 8 cá thể gà RTT trưởng thành (4 con vòng ngực sau nách cánh. trống và 4 con mái) có nguồn gốc tại huyện Sâu ngực: Đo bằng thước kẹp, từ gốc cánh Tịnh Biên, tỉnh An Giang được nuôi nhốt tại đến mép trước xương lưỡi hái. hộ dân. Dài ức: Đo bằng thước kẹp, từ mép trước 2.2. Bố trí thí nghiệm của lườn dọc theo đường thẳng tới cuối hốc Thí nghiệm được thực hiện trên 8 cá thể (4 ngực phía trước (mỏm trước đến điểm cuối trống và 4 mái) gà RTT trưởng thành có nguồn cùng xương lưỡi hái). gốc tại huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang. Do Rộng ngực: Đo bằng thước kẹp, đo từ hai đặc tính nhút nhát và đang trong quá trình điểm cong xương sườn rộng nhất sau nách cánh. sinh sản của gà RTT nên 8 cá thể được chia nhỏ vào 4 ô chuồng, mỗi ô nuôi một trống và Góc ngực: Đo bằng giác kế, hai đầu giác kế một mái để tiện cho việc chăm sóc, quản lý đặt vào ngực ở khoảng cách đầu trước xương và thu thập số liệu. Chuồng nuôi có đầy đủ lưỡi hái về phía đầu 1cm và đọc kết ...

Tài liệu được xem nhiều: