Đặc điểm người bệnh suy tim mạn, tình trạng lo âu và kết quả chăm sóc người bệnh tại Khoa Tim mạch Lão học - Bệnh viện Tim mạch An Giang năm 2020
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 280.92 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 209 người bệnh suy tim mạn nhập viện tại Bệnh viện Tim mạch An Giang (BVTMAG), từ tháng 01/2020 đến 06/2020. Mục đích của nghiên cứu tìm hiểu các yếu tố liên quan đến lo âu và đánh giá kết quả chăm sóc của bệnh nhân suy tim nhập viện tại BVTMAG.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm người bệnh suy tim mạn, tình trạng lo âu và kết quả chăm sóc người bệnh tại Khoa Tim mạch Lão học - Bệnh viện Tim mạch An Giang năm 2020 vietnam medical journal n02 - NOVEMBER - 2020đã từng gây dị ứng (1,6%) hoặc thuốc cùng do phản vệ tại các đơn vị điều trị.nhóm với thuốc gây dị ứng (2,0%). Nghiên cứu của chúng tôi cũng ghi nhận TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Y tế (2017), Thông tư số 51/2017/TT-BYT về việc72,7% trường hợp sử dụng corticoid, 68,2% sử Hướng dẫn phòng, chẩn đoán và xử trí phản vệ.dụng adrenalin. Còn kết quả trong nghiên cứu ở 2. Lê Thị Thùy Linh (2015), Đánh giá sự hìnhTrung Quốc, tỷ lệ bệnh nhân sử dụng adrenalin thành tín hiệu và cách xử trí các trường hợp phảnlà 59,5%. Trong một số nghiên cứu khác, biện vệ từ dữ liệu báo cáo ADR tự nguyện tại Việt Nam, Luận văn thạc sĩ dược học, Trường Đại họcpháp được sử dụng nhiều nhất là corticoid và Dược Hà Nội.kháng histamin H1, tuy nhiên ngoài adrenalin 3. Brown S. G. (2004), Clinical features andcác biện pháp trên phụ thuộc vào biểu hiện phản severity grading of anaphylaxis, J Allergy Clinvệ và cách xử trí của bác sĩ nên tỷ lệ giữa các Immunol, 114(2), pp. 371-6.nghiên cứu chênh lệch nhiều. Như vậy, việc đào 4. Nguyen K. D., Nguyen H. A., et al. (2019), Drug-Induced Anaphylaxis in a Vietnamesetạo định kỳ nhằm giúp cán bộ y tế tại các cơ sở Pharmacovigilance Database: Trends and Specifickhám chữa bệnh nắm vững kiến thức về phát Signals from a Disproportionality Analysis, Drughiện và xử trí là vấn đề cần thiết nếu muốn tăng Saf, 42(5), pp. 671-682.tỷ lệ xử trí phù hợp trên thực tế. 5. Uppsala Monitoring Center (2019), Vigilyze - an instant graphical overview of global data toV. KẾT LUẬN support evaluation of domestic data (avaiable for National Pharmacovigilance Centers participating in Nghiên cứu đã cho thấy hình ảnh về thực WHO Programme for International Drughành báo cáo liên quan đến các trường phản vệ Monitoring). Retrieved in Oct 1st 2020 atghi nhận từ hệ thống báo cáo tự nguyện của Việt https://vigilyze.who-umc.org/, pp.Nam giai đoạn 2010-2019 về đặc điểm của hoạt 6. WHO/Uppsala Monitoring Center (2012), WHO Adverse reactions Terminology, pp. 8-178.động báo cáo, đặc điểm của thuốc nghi ngờ và 7. Patel Tejas K, Patel Parvati B, et al. (2014),phản ứng phản vệ được ghi nhận cùng với thông Drug-induced anaphylactic reactions in Indiantin về xử trí tại đơn vị điều trị. Kết quả từ nghiên population: A systematic review, Indian journal ofcứu đã cung cấp những thông tin hữu ích giúp critical care medicine: peer-reviewed, officialcho việc dự phòng và xử trí phản vệ trên lâm publication of Indian Society of Critical Care Medicine, 18(12), pp. 796.sàng, tuy nhiên đây là các báo cáo tự nguyện 8. Ye Young-Min, Kim Mi Kyeong, et al. (2015),nên không thể tránh được hiện tượng báo cáo Predictors of the severity and serious outcomes ofdưới mức thực tế. Cần tiếp tục định kỳ tổng kết anaphylaxis in Korean adults: a multicentercác báo cáo tự nguyện để cung cấp các bằng retrospective case study, Allergy, asthma & immunology research, 7(1), pp. 22-29.chứng cho thực hành giảm thiểu nguy cơ tai biến ĐẶC ĐIỂM NGƯỜI BỆNH SUY TIM MẠN, TÌNH TRẠNG LO ÂU VÀ KẾT QUẢ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH TẠI KHOA TIM MẠCH LÃO HỌC - BỆNH VIỆN TIM MẠCH AN GIANG NĂM 2020 Nguyễn Công Thành*TÓM TẮT chiếm (63,2%), trình độ học vấn < cấp 1 (59,8%), nghỉ hưu (85,6%), sống ở nông thôn (74,6%), thu 85 Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 209 người bệnh nhập < 2 triệu đồng/tháng (80,4%), tiền sử suy timsuy tim mạn nhập viện tại Bệnh viện Tim mạch An (60,8%). Tình trạng nhập viện có khó thở (54,1%),Giang (BVTMAG), từ tháng 01/2020 đến 06/2020. Mục nặng ngực (44,5%), phù chi (22%), tĩnh mạch nổiđích của nghiên cứu tìm hiểu các yếu tố liên quan đến (35,4%). Hồng cầu (4,2 ± 0,7), Ure (6,8 ± 4,8)lo âu và đánh giá kết quả chăm sóc của bệnh nhân Creatinin (112,8 ± 156,9), Natri (135 ± 5,3), Kali (3,4suy tim nhập viện tại BVTMAG. Kết quả: Nhóm trên ± 0,4), NT ProBNP (2721,7 ± 384,5. Suy tim nhẹ (I +60 tuổi chiếm (85,6%), tuổi trung bình 72 ± 12, nữ II) 68%, suy tim nặng (III + IV) 32%. Tỷ lệ người bệnh lo âu trong nghiên cứu 55,5%. Sau điều trị và*Trường Đại Học Thăng Long chăm sóc điểm trung bình của thang điểm DASS giảmChịu trách nhiệm chính: Nguyễn Công Thành ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm người bệnh suy tim mạn, tình trạng lo âu và kết quả chăm sóc người bệnh tại Khoa Tim mạch Lão học - Bệnh viện Tim mạch An Giang năm 2020 vietnam medical journal n02 - NOVEMBER - 2020đã từng gây dị ứng (1,6%) hoặc thuốc cùng do phản vệ tại các đơn vị điều trị.nhóm với thuốc gây dị ứng (2,0%). Nghiên cứu của chúng tôi cũng ghi nhận TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Y tế (2017), Thông tư số 51/2017/TT-BYT về việc72,7% trường hợp sử dụng corticoid, 68,2% sử Hướng dẫn phòng, chẩn đoán và xử trí phản vệ.dụng adrenalin. Còn kết quả trong nghiên cứu ở 2. Lê Thị Thùy Linh (2015), Đánh giá sự hìnhTrung Quốc, tỷ lệ bệnh nhân sử dụng adrenalin thành tín hiệu và cách xử trí các trường hợp phảnlà 59,5%. Trong một số nghiên cứu khác, biện vệ từ dữ liệu báo cáo ADR tự nguyện tại Việt Nam, Luận văn thạc sĩ dược học, Trường Đại họcpháp được sử dụng nhiều nhất là corticoid và Dược Hà Nội.kháng histamin H1, tuy nhiên ngoài adrenalin 3. Brown S. G. (2004), Clinical features andcác biện pháp trên phụ thuộc vào biểu hiện phản severity grading of anaphylaxis, J Allergy Clinvệ và cách xử trí của bác sĩ nên tỷ lệ giữa các Immunol, 114(2), pp. 371-6.nghiên cứu chênh lệch nhiều. Như vậy, việc đào 4. Nguyen K. D., Nguyen H. A., et al. (2019), Drug-Induced Anaphylaxis in a Vietnamesetạo định kỳ nhằm giúp cán bộ y tế tại các cơ sở Pharmacovigilance Database: Trends and Specifickhám chữa bệnh nắm vững kiến thức về phát Signals from a Disproportionality Analysis, Drughiện và xử trí là vấn đề cần thiết nếu muốn tăng Saf, 42(5), pp. 671-682.tỷ lệ xử trí phù hợp trên thực tế. 5. Uppsala Monitoring Center (2019), Vigilyze - an instant graphical overview of global data toV. KẾT LUẬN support evaluation of domestic data (avaiable for National Pharmacovigilance Centers participating in Nghiên cứu đã cho thấy hình ảnh về thực WHO Programme for International Drughành báo cáo liên quan đến các trường phản vệ Monitoring). Retrieved in Oct 1st 2020 atghi nhận từ hệ thống báo cáo tự nguyện của Việt https://vigilyze.who-umc.org/, pp.Nam giai đoạn 2010-2019 về đặc điểm của hoạt 6. WHO/Uppsala Monitoring Center (2012), WHO Adverse reactions Terminology, pp. 8-178.động báo cáo, đặc điểm của thuốc nghi ngờ và 7. Patel Tejas K, Patel Parvati B, et al. (2014),phản ứng phản vệ được ghi nhận cùng với thông Drug-induced anaphylactic reactions in Indiantin về xử trí tại đơn vị điều trị. Kết quả từ nghiên population: A systematic review, Indian journal ofcứu đã cung cấp những thông tin hữu ích giúp critical care medicine: peer-reviewed, officialcho việc dự phòng và xử trí phản vệ trên lâm publication of Indian Society of Critical Care Medicine, 18(12), pp. 796.sàng, tuy nhiên đây là các báo cáo tự nguyện 8. Ye Young-Min, Kim Mi Kyeong, et al. (2015),nên không thể tránh được hiện tượng báo cáo Predictors of the severity and serious outcomes ofdưới mức thực tế. Cần tiếp tục định kỳ tổng kết anaphylaxis in Korean adults: a multicentercác báo cáo tự nguyện để cung cấp các bằng retrospective case study, Allergy, asthma & immunology research, 7(1), pp. 22-29.chứng cho thực hành giảm thiểu nguy cơ tai biến ĐẶC ĐIỂM NGƯỜI BỆNH SUY TIM MẠN, TÌNH TRẠNG LO ÂU VÀ KẾT QUẢ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH TẠI KHOA TIM MẠCH LÃO HỌC - BỆNH VIỆN TIM MẠCH AN GIANG NĂM 2020 Nguyễn Công Thành*TÓM TẮT chiếm (63,2%), trình độ học vấn < cấp 1 (59,8%), nghỉ hưu (85,6%), sống ở nông thôn (74,6%), thu 85 Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 209 người bệnh nhập < 2 triệu đồng/tháng (80,4%), tiền sử suy timsuy tim mạn nhập viện tại Bệnh viện Tim mạch An (60,8%). Tình trạng nhập viện có khó thở (54,1%),Giang (BVTMAG), từ tháng 01/2020 đến 06/2020. Mục nặng ngực (44,5%), phù chi (22%), tĩnh mạch nổiđích của nghiên cứu tìm hiểu các yếu tố liên quan đến (35,4%). Hồng cầu (4,2 ± 0,7), Ure (6,8 ± 4,8)lo âu và đánh giá kết quả chăm sóc của bệnh nhân Creatinin (112,8 ± 156,9), Natri (135 ± 5,3), Kali (3,4suy tim nhập viện tại BVTMAG. Kết quả: Nhóm trên ± 0,4), NT ProBNP (2721,7 ± 384,5. Suy tim nhẹ (I +60 tuổi chiếm (85,6%), tuổi trung bình 72 ± 12, nữ II) 68%, suy tim nặng (III + IV) 32%. Tỷ lệ người bệnh lo âu trong nghiên cứu 55,5%. Sau điều trị và*Trường Đại Học Thăng Long chăm sóc điểm trung bình của thang điểm DASS giảmChịu trách nhiệm chính: Nguyễn Công Thành ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Bệnh suy tim mạn Điều trị suy tim Rối loạn lo âu Phương pháp điều trị tích cựcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 312 0 0 -
5 trang 305 0 0
-
8 trang 259 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 249 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 233 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 221 0 0 -
13 trang 200 0 0
-
8 trang 200 0 0
-
5 trang 199 0 0
-
9 trang 194 0 0