Đặc điểm nhiễm khuẩn huyết do acinetobacter tại khoa hồi sức tích cực - chống độc Bệnh viện Nhi Đồng 1 năm 2008-2012
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 381.81 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khảo sát đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng, tỷ lệ kháng kháng sinh và kết quả điều trị nhiễm khuẩn huyết do acinetobacter tại khoa hồi sức tích cực - chống độc, bệnh viện Nhi Đồng 1. Mời các bạn cùng tham khảo đề tài qua bài viết này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm nhiễm khuẩn huyết do acinetobacter tại khoa hồi sức tích cực - chống độc Bệnh viện Nhi Đồng 1 năm 2008-2012 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 Nghiên cứu Y học ĐẶC ĐIỂM NHIỄM KHUẨN HUYẾT DO ACINETOBACTER TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC – CHỐNG ĐỘC BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG I NĂM 2008‐2012 Lê Thị Vân Trang *, Bùi Quốc Thắng** TÓM TẮT Đặt vấn đề: Acinetobacter spp. là một trong những tác nhân gây nhiễm khuẩn bệnh viện hàng đầu hiện nay với khả năng kháng thuốc cao. Tại bệnh viện Nhi đồng 1, chúng là một trong 3 tác nhân gây nhiễm khuẩn bệnh viện nhiều nhất trong nhóm khoa hồi sức, trong đó khoa hồi sức tích cực – chống độc luôn có tỷ lệ nhiễm cao nhất. Mục tiêu: Khảo sát đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng, tỷ lệ kháng kháng sinh và kết quả điều trị nhiễm khuẩn huyết do Acinetobacter tại khoa hồi sức tích cực – chống độc, bệnh viện Nhi Đồng 1. Phương pháp nghiên cứu: mô tả hàng loạt trường hợp, từ 1/2008 – 12/2012. Đối tượng là trẻ từ 1 tháng đến 15 tuổi, điều trị tại khoa hồi sức tích cực – chống độc, bệnh viện Nhi đồng 1 và được chẩn đoán nhiễm khuẩn huyết do Acinetobacter, được phân lập và làm kháng sinh đồ tại khoa vi sinh của bệnh viện. Kết quả: Từ 1/2008 đến 12/2012 chúng tôi ghi nhận có 73 ca nhiễm khuẩn huyết do Acinetobacter có kết quả cấy máu dương tính. Trẻ dưới 1 tuổi chiếm đa số (45,2%). Suy dinh dưỡng chiếm 30%, bệnh nền là viêm phổi chiếm 30,1%. Trên 50% trẻ được chuyển từ tuyến trước lên Nhi đồng 1 và tỷ lệ cấy máu ở trẻ có thời gian nằm viện trên 48 giờ chiếm 90%. Số ngày nằm viện trước cấy máu trung bình là 11,8 ngày. 95,9% trẻ đã sử dụng kháng sinh tĩnh mạch trước đó. Trên ¾ mẫu được thở máy và 100% có đặt catheter nội mạch trước cấy máu. Các bất thường về triệu chứng lâm sàng và xét nghiệm cận lâm sàng đều chiếm tỷ lệ cao. Acinetobacter phân lập được từ máu của bệnh nhi nằm tại khoa hồi sức tích cực có tỷ lệ đề kháng rất cao đối với các loại kháng sinh đang được sử dụng tại bệnh viện, đặc biệt kháng > 70% với Carbapenem. Tỷ lệ đề kháng với Polymycin B tăng dần qua các năm.Tỷ lệ tử vong 60%. Kết luận: Nhiễm khuẩn huyết do Acinetobacter có tỷ lệ tử vong cao, bên cạnh đó tỷ lệ kháng rất cao đối với hầu như tất cả kháng sinh. Cần chú trọng công tác phòng chống nhiễm khuẩn bệnh viện nói chung và tại đơn vị hồi sức tích cực nói riêng và khảo sát sự thay đổi tính đề kháng sát nhằm lựa chọn thuốc điều trị phù hợp. Từ khóa: nhiễm khuẩn huyết, Acinetobacter spp. ABSTRACT CHARACTERIZATIONS OF BLOODSTREAM INFECTIONS CAUSED BY ACINETOBACTER SPP. IN PEDIATRIC INTENSIVE CARE UNIT OF CHILDREN HOSPITAL 1, 2008 – 2012 Le Thi Van Trang, Bui Quoc Thang * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 ‐ Supplement of No 1 ‐ 2014: 333 ‐ 340 Background: Acinetobacter spp. is one of the dangerous pathogens of nosocomial infections with very high antimicrobial risistance. In children hospital 1, they are amongst the 3 most isolated pathogens from intensive care units, especially the Pediatric intensive care unit (PICU), Children hospital 1 (CH1). Objectives: Evaluation of epidemiology, clinical, paraclinical features, antimicrobial resistance and treatment results of bloodstream infections caused by Acinetobacter spp. in PICU, CH1. *Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch ** Đại học Y Dược TP. HCM ĐT: 0933991451 Email: vantrang299@gmail.com Tác giả liên lạc: ThS. Lê Thị Vân Trang Nhi Khoa 333 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 Method: Case series, from 1/2008 to 12/2012. All cases in PICU and diagnosed of Acinetobacter bloodstream infection (AB) are included. Results: We recorded 73 case of AB admitted to PICU, CH1 from 1/2008 to 12/2012. Most are under 1 year ‐ old (45.2%). Malnutrition is observed in 30%. Pneumonia is the most frequent underlying illness (30.1%). More than half of cases were transferred from another hospital. 90% of cases were admitted more than 48 hours. Hospitalization days before blood cultivation is 11.8 days and 95.9% were treated with intravenous antibiotics. More than ¾ were mechanical ventilated and all cases had intravenous catheters. Abnormal clinical and paraclinical are of high percentages. Antimicrobial resistance are very high, especially with Carbapenem (>70%). Resistance rate of Polymycin B gradually increased. Crude mortility rate is high (60%). Conclusion: Bloodstream infection due to Acinetobacter spp. has extremely high mortility rate and anti‐ microbial resistance. Therefore, it’s essential to strengthen AB infection control and monitor the changes of antimicrobial resistance closely in order to have appropriate treatment. Keywords: bloodstream infection, Acinetobacter spp ĐẶT VẤN ĐỀ Acinetobacter spp. là cầu trực khuẩn Gram âm, hiện diện khắp mọi nơi ngoài môi trường cũng như trong không gian sinh hoạt của con ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm nhiễm khuẩn huyết do acinetobacter tại khoa hồi sức tích cực - chống độc Bệnh viện Nhi Đồng 1 năm 2008-2012 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 Nghiên cứu Y học ĐẶC ĐIỂM NHIỄM KHUẨN HUYẾT DO ACINETOBACTER TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC – CHỐNG ĐỘC BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG I NĂM 2008‐2012 Lê Thị Vân Trang *, Bùi Quốc Thắng** TÓM TẮT Đặt vấn đề: Acinetobacter spp. là một trong những tác nhân gây nhiễm khuẩn bệnh viện hàng đầu hiện nay với khả năng kháng thuốc cao. Tại bệnh viện Nhi đồng 1, chúng là một trong 3 tác nhân gây nhiễm khuẩn bệnh viện nhiều nhất trong nhóm khoa hồi sức, trong đó khoa hồi sức tích cực – chống độc luôn có tỷ lệ nhiễm cao nhất. Mục tiêu: Khảo sát đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng, tỷ lệ kháng kháng sinh và kết quả điều trị nhiễm khuẩn huyết do Acinetobacter tại khoa hồi sức tích cực – chống độc, bệnh viện Nhi Đồng 1. Phương pháp nghiên cứu: mô tả hàng loạt trường hợp, từ 1/2008 – 12/2012. Đối tượng là trẻ từ 1 tháng đến 15 tuổi, điều trị tại khoa hồi sức tích cực – chống độc, bệnh viện Nhi đồng 1 và được chẩn đoán nhiễm khuẩn huyết do Acinetobacter, được phân lập và làm kháng sinh đồ tại khoa vi sinh của bệnh viện. Kết quả: Từ 1/2008 đến 12/2012 chúng tôi ghi nhận có 73 ca nhiễm khuẩn huyết do Acinetobacter có kết quả cấy máu dương tính. Trẻ dưới 1 tuổi chiếm đa số (45,2%). Suy dinh dưỡng chiếm 30%, bệnh nền là viêm phổi chiếm 30,1%. Trên 50% trẻ được chuyển từ tuyến trước lên Nhi đồng 1 và tỷ lệ cấy máu ở trẻ có thời gian nằm viện trên 48 giờ chiếm 90%. Số ngày nằm viện trước cấy máu trung bình là 11,8 ngày. 95,9% trẻ đã sử dụng kháng sinh tĩnh mạch trước đó. Trên ¾ mẫu được thở máy và 100% có đặt catheter nội mạch trước cấy máu. Các bất thường về triệu chứng lâm sàng và xét nghiệm cận lâm sàng đều chiếm tỷ lệ cao. Acinetobacter phân lập được từ máu của bệnh nhi nằm tại khoa hồi sức tích cực có tỷ lệ đề kháng rất cao đối với các loại kháng sinh đang được sử dụng tại bệnh viện, đặc biệt kháng > 70% với Carbapenem. Tỷ lệ đề kháng với Polymycin B tăng dần qua các năm.Tỷ lệ tử vong 60%. Kết luận: Nhiễm khuẩn huyết do Acinetobacter có tỷ lệ tử vong cao, bên cạnh đó tỷ lệ kháng rất cao đối với hầu như tất cả kháng sinh. Cần chú trọng công tác phòng chống nhiễm khuẩn bệnh viện nói chung và tại đơn vị hồi sức tích cực nói riêng và khảo sát sự thay đổi tính đề kháng sát nhằm lựa chọn thuốc điều trị phù hợp. Từ khóa: nhiễm khuẩn huyết, Acinetobacter spp. ABSTRACT CHARACTERIZATIONS OF BLOODSTREAM INFECTIONS CAUSED BY ACINETOBACTER SPP. IN PEDIATRIC INTENSIVE CARE UNIT OF CHILDREN HOSPITAL 1, 2008 – 2012 Le Thi Van Trang, Bui Quoc Thang * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 ‐ Supplement of No 1 ‐ 2014: 333 ‐ 340 Background: Acinetobacter spp. is one of the dangerous pathogens of nosocomial infections with very high antimicrobial risistance. In children hospital 1, they are amongst the 3 most isolated pathogens from intensive care units, especially the Pediatric intensive care unit (PICU), Children hospital 1 (CH1). Objectives: Evaluation of epidemiology, clinical, paraclinical features, antimicrobial resistance and treatment results of bloodstream infections caused by Acinetobacter spp. in PICU, CH1. *Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch ** Đại học Y Dược TP. HCM ĐT: 0933991451 Email: vantrang299@gmail.com Tác giả liên lạc: ThS. Lê Thị Vân Trang Nhi Khoa 333 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 Method: Case series, from 1/2008 to 12/2012. All cases in PICU and diagnosed of Acinetobacter bloodstream infection (AB) are included. Results: We recorded 73 case of AB admitted to PICU, CH1 from 1/2008 to 12/2012. Most are under 1 year ‐ old (45.2%). Malnutrition is observed in 30%. Pneumonia is the most frequent underlying illness (30.1%). More than half of cases were transferred from another hospital. 90% of cases were admitted more than 48 hours. Hospitalization days before blood cultivation is 11.8 days and 95.9% were treated with intravenous antibiotics. More than ¾ were mechanical ventilated and all cases had intravenous catheters. Abnormal clinical and paraclinical are of high percentages. Antimicrobial resistance are very high, especially with Carbapenem (>70%). Resistance rate of Polymycin B gradually increased. Crude mortility rate is high (60%). Conclusion: Bloodstream infection due to Acinetobacter spp. has extremely high mortility rate and anti‐ microbial resistance. Therefore, it’s essential to strengthen AB infection control and monitor the changes of antimicrobial resistance closely in order to have appropriate treatment. Keywords: bloodstream infection, Acinetobacter spp ĐẶT VẤN ĐỀ Acinetobacter spp. là cầu trực khuẩn Gram âm, hiện diện khắp mọi nơi ngoài môi trường cũng như trong không gian sinh hoạt của con ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Nhiễm khuẩn huyết do acinetobacter Kháng sinh đồ Suy dinh dưỡngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 310 0 0 -
5 trang 303 0 0
-
8 trang 257 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 247 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 231 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 219 0 0 -
8 trang 199 0 0
-
13 trang 198 0 0
-
5 trang 196 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 192 0 0