Đặc điểm nhiễm khuẩn ở bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 605.30 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhiễm khuẩn là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến tử vong ở bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống (Systemic Lupus Erythematosus-SLE). Bài viết trình bày đánh giá tình trạng nhiễm khuẩn ở bệnh nhân SLE.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm nhiễm khuẩn ở bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC ĐẶC ĐIỂM NHIỄM KHUẨN Ở BỆNH NHÂN LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG Trần Thị Mùi1, Nguyễn Hoàng Phương2 Nguyễn Văn Đoàn1 và Vũ Thị Hằng2, 1 Trường Đại học Y Hà Nội 2 Bệnh viện Bạch Mai Đặt vấn đề: Nhiễm khuẩn là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến tử vong ở bệnh nhân lupus banđỏ hệ thống (Systemic Lupus Erythematosus-SLE). Mục tiêu: Đánh giá tình trạng nhiễm khuẩn ở bệnh nhânSLE. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu mô tả cắt ngang trên 1282 bệnh nhân Lupus ban đỏ hệthống (Systemic Lupus Erythematosus – SLE) được nhập viện tại Trung tâm Dị ứng – Miễn dịch lâm sàngBệnh viện Bạch Mai từ 1/6/2018 đến 31/5/2019. Kết quả: 220 bệnh nhân nhiễm khuẩn (17,16%). Nhiễm khuẩnkhu trú cơ quan chiếm đa số 84,55%, (chủ yếu gặp cơ quan hô hấp 37,30%), nhiễm khuẩn huyết 11,36%.CRPhs tăng chỉ gặp trong 10% bệnh nhân, Procalcitonin tăng trong 52,7% trường hợp. Vi khuẩn gặp trongnhiễm khuẩn đa số là tụ cầu vàng 39,10%, trực khuẩn mủ xanh 17.40%, lao gặp ít chỉ 4,30%. Bệnh nhân đasố được dùng corticosteroid điều trị 86,36%, HCQ 69,5%. Kết luận: Bệnh nhân SLE hay gặp nhiễm khuẩnhô hấp, nguyên nhân hay gặp do tụ cầu vàng. Thuốc dùng và liều corticosteroid có liên quan nhiễm khuẩn.Từ khoá: Lupus ban đỏ hệ thống, nhiễm khuẩn, ức chế miễn dịch, corticosteroid.I. ĐẶT VẤN ĐỀ Lupus ban đỏ hệ thống (SLE) là một bệnh thận, và/hoặc hệ thống thần kinh trung ương.2tổn thương nhiều cơ quan, có thể ở các cơ quan Ngoài ra, nguy cơ nhiễm khuẩn trong SLE caocó chức năng sống còn như tim, phổi, thận và hơn do sử dụng các thuốc ức chế miễn dịchhệ thần kinh trung ương. Năm 2007, AI Rayes như glucocorticoids (GCs), cyclophosphamidH và cộng sự cho thấy tỉ lệ nhiễm khuẩn cao ở (CYC), mycophenolate mofetil (MMF) là nhữngbệnh nhân (SLE) 78,6%, trong đó 40% là nhiễm thuốc được sử dụng rộng rãi để điều trị cáckhuẩn cơ hội, phân lập được 22 loại vi khuẩn.1 biến chứng toàn thân hoặc khi tổn thương nộiMột số yếu tố nguy cơ như giảm bổ thể (C3 và tạng nặng làm rối loạn chức năng, suy yếu sựC4), mức độ hoạt động của bệnh, suy thận, sử phòng thủ thông thường của cơ thể và tạo điềudụng glucocorticoid và thuốc gây độc tế bào liên kiện cho vi khuẩn xâm nhập. Tại Việt Nam, tỉquan đến nhiễm trùng ở bệnh nhân (SLE). Một lệ nhiễm trùng gặp 42,9% ở bệnh nhân dùngsố tác giả khác mô tả hoạt động của bệnh như methylprednisolone, 36,2% ở bệnh nhân hộimột yếu tố nguy cơ nhiễm trùng, đặc biệt khi chứng thận hư có điều trị cyclophosphamide.3có tổn thương một số cơ quan quan trọng như Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu này đánh giá các đặc điểm nhiễm khuẩn ở bệnhTác giả liên hệ: Vũ Thị Hằng nhân lupus ban đỏ hệ thống.Bệnh viện Bạch Mai II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁPEmail: vuhangbc92@gmail.comNgày nhận: 24/06/2024 1. Đối tượngNgày được chấp nhận: 17/07/2024 Trong 1282 bệnh nhân lupus ban đỏ hệ62 TCNCYH 180 (7) - 2024 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌCthống nhập viện Trung tâm Dị ứng – Miễn dịch Tiêu chuẩn loại trừlâm sàng, Bệnh viện Bạch Mai, 220 bệnh nhân -Bệnh nhân mắc một số bệnh gây suy giảmđược xác định nhiễm khuẩn. miễn dịch như HIV/AIDS, ung thư, suy giảm Tiêu chuẩn lựa chọn miễn dịch tiên phát. -Các bệnh nhân SLE từ 16 tuổi trở lên điều -Các bệnh nhân vào và ra viện ngay.trị nội trú tại Trung tâm Dị ứng – Miễn dịch lâm 2. Phương phápsàng bệnh viện Bạch Mai. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu, -Bệnh nhân được chẩn đoán Lupus ban đỏ mô tả cắt ngang.hệ thống theo tiêu chuẩn SLICC 2012, không Cỡ mẫu: thuận tiện.có tiền sử bệnh lý tự miễn hệ thống khác trước Địa điểm, thời gian nghiên cứu: Nghiênđây như xơ cứng bì, mô liên kết hỗn hợp, viêm cứu được tiến hành tại Trung tâm Dị ứng –da cơ, viêm khớp dạng thấp.4 Miễn dịch lâm sàng, Bệnh viện Bạch Mai. Thời -Bệnh nhân có biểu hiện nhiễm khuẩn: theo gian từ tháng 6/2018 đến hết tháng 5/2019.tiêu chuẩn của CDC.5 Quy trình nghiên cứu 1280 bệnh nhân SLE nhập viện Biểu hiện nhiễm khuẩn (n = 220) Đánh giá tình trạng nhiễm khuẩn trên SLE Đánh giá tình trạng Đánh giá các yếu tố liên quan tình trạng nhiễm khuẩn nhiễm khuẩn Công thức Đánh giá Đánh giá tổn Tiền sử máu Dấu hiệu đợt cấp thương tạng CRP, PCT toàn thân Cấy dịch Dấu hiệu Sốt X-quang tim nhiễm Năm mắc Ban cánh Thận phổi trùng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm nhiễm khuẩn ở bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC ĐẶC ĐIỂM NHIỄM KHUẨN Ở BỆNH NHÂN LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG Trần Thị Mùi1, Nguyễn Hoàng Phương2 Nguyễn Văn Đoàn1 và Vũ Thị Hằng2, 1 Trường Đại học Y Hà Nội 2 Bệnh viện Bạch Mai Đặt vấn đề: Nhiễm khuẩn là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến tử vong ở bệnh nhân lupus banđỏ hệ thống (Systemic Lupus Erythematosus-SLE). Mục tiêu: Đánh giá tình trạng nhiễm khuẩn ở bệnh nhânSLE. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu mô tả cắt ngang trên 1282 bệnh nhân Lupus ban đỏ hệthống (Systemic Lupus Erythematosus – SLE) được nhập viện tại Trung tâm Dị ứng – Miễn dịch lâm sàngBệnh viện Bạch Mai từ 1/6/2018 đến 31/5/2019. Kết quả: 220 bệnh nhân nhiễm khuẩn (17,16%). Nhiễm khuẩnkhu trú cơ quan chiếm đa số 84,55%, (chủ yếu gặp cơ quan hô hấp 37,30%), nhiễm khuẩn huyết 11,36%.CRPhs tăng chỉ gặp trong 10% bệnh nhân, Procalcitonin tăng trong 52,7% trường hợp. Vi khuẩn gặp trongnhiễm khuẩn đa số là tụ cầu vàng 39,10%, trực khuẩn mủ xanh 17.40%, lao gặp ít chỉ 4,30%. Bệnh nhân đasố được dùng corticosteroid điều trị 86,36%, HCQ 69,5%. Kết luận: Bệnh nhân SLE hay gặp nhiễm khuẩnhô hấp, nguyên nhân hay gặp do tụ cầu vàng. Thuốc dùng và liều corticosteroid có liên quan nhiễm khuẩn.Từ khoá: Lupus ban đỏ hệ thống, nhiễm khuẩn, ức chế miễn dịch, corticosteroid.I. ĐẶT VẤN ĐỀ Lupus ban đỏ hệ thống (SLE) là một bệnh thận, và/hoặc hệ thống thần kinh trung ương.2tổn thương nhiều cơ quan, có thể ở các cơ quan Ngoài ra, nguy cơ nhiễm khuẩn trong SLE caocó chức năng sống còn như tim, phổi, thận và hơn do sử dụng các thuốc ức chế miễn dịchhệ thần kinh trung ương. Năm 2007, AI Rayes như glucocorticoids (GCs), cyclophosphamidH và cộng sự cho thấy tỉ lệ nhiễm khuẩn cao ở (CYC), mycophenolate mofetil (MMF) là nhữngbệnh nhân (SLE) 78,6%, trong đó 40% là nhiễm thuốc được sử dụng rộng rãi để điều trị cáckhuẩn cơ hội, phân lập được 22 loại vi khuẩn.1 biến chứng toàn thân hoặc khi tổn thương nộiMột số yếu tố nguy cơ như giảm bổ thể (C3 và tạng nặng làm rối loạn chức năng, suy yếu sựC4), mức độ hoạt động của bệnh, suy thận, sử phòng thủ thông thường của cơ thể và tạo điềudụng glucocorticoid và thuốc gây độc tế bào liên kiện cho vi khuẩn xâm nhập. Tại Việt Nam, tỉquan đến nhiễm trùng ở bệnh nhân (SLE). Một lệ nhiễm trùng gặp 42,9% ở bệnh nhân dùngsố tác giả khác mô tả hoạt động của bệnh như methylprednisolone, 36,2% ở bệnh nhân hộimột yếu tố nguy cơ nhiễm trùng, đặc biệt khi chứng thận hư có điều trị cyclophosphamide.3có tổn thương một số cơ quan quan trọng như Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu này đánh giá các đặc điểm nhiễm khuẩn ở bệnhTác giả liên hệ: Vũ Thị Hằng nhân lupus ban đỏ hệ thống.Bệnh viện Bạch Mai II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁPEmail: vuhangbc92@gmail.comNgày nhận: 24/06/2024 1. Đối tượngNgày được chấp nhận: 17/07/2024 Trong 1282 bệnh nhân lupus ban đỏ hệ62 TCNCYH 180 (7) - 2024 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌCthống nhập viện Trung tâm Dị ứng – Miễn dịch Tiêu chuẩn loại trừlâm sàng, Bệnh viện Bạch Mai, 220 bệnh nhân -Bệnh nhân mắc một số bệnh gây suy giảmđược xác định nhiễm khuẩn. miễn dịch như HIV/AIDS, ung thư, suy giảm Tiêu chuẩn lựa chọn miễn dịch tiên phát. -Các bệnh nhân SLE từ 16 tuổi trở lên điều -Các bệnh nhân vào và ra viện ngay.trị nội trú tại Trung tâm Dị ứng – Miễn dịch lâm 2. Phương phápsàng bệnh viện Bạch Mai. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu, -Bệnh nhân được chẩn đoán Lupus ban đỏ mô tả cắt ngang.hệ thống theo tiêu chuẩn SLICC 2012, không Cỡ mẫu: thuận tiện.có tiền sử bệnh lý tự miễn hệ thống khác trước Địa điểm, thời gian nghiên cứu: Nghiênđây như xơ cứng bì, mô liên kết hỗn hợp, viêm cứu được tiến hành tại Trung tâm Dị ứng –da cơ, viêm khớp dạng thấp.4 Miễn dịch lâm sàng, Bệnh viện Bạch Mai. Thời -Bệnh nhân có biểu hiện nhiễm khuẩn: theo gian từ tháng 6/2018 đến hết tháng 5/2019.tiêu chuẩn của CDC.5 Quy trình nghiên cứu 1280 bệnh nhân SLE nhập viện Biểu hiện nhiễm khuẩn (n = 220) Đánh giá tình trạng nhiễm khuẩn trên SLE Đánh giá tình trạng Đánh giá các yếu tố liên quan tình trạng nhiễm khuẩn nhiễm khuẩn Công thức Đánh giá Đánh giá tổn Tiền sử máu Dấu hiệu đợt cấp thương tạng CRP, PCT toàn thân Cấy dịch Dấu hiệu Sốt X-quang tim nhiễm Năm mắc Ban cánh Thận phổi trùng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Lupus ban đỏ hệ thống Ức chế miễn dịch Đặc điểm nhiễm khuẩn Hệ thống thần kinh trung ươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 313 0 0 -
5 trang 305 0 0
-
8 trang 259 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 250 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 235 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 222 0 0 -
8 trang 201 0 0
-
13 trang 201 0 0
-
5 trang 200 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 195 0 0