Danh mục

Đặc điểm nhiễm khuẩn và đề kháng kháng sinh tại Bệnh viện Chợ Rẫy năm 2009-2010

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 395.56 KB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tình hình nghiên cứu và mục tiêu của đề tài trình bày về: Đề kháng kháng sinh hiện nay vẫn là vấn đề quan trọng rất được quan tâm trên toàn thế giới, việc theo dõi kháng kháng sinh của các vi khuẩn gây bệnh là một yêu cầu thiết thực và trở thành thường qui vì vậy việc. Và nghiên cứu nhằm đánh giá tình hình đề kháng kháng sinh tại bệnh viện Chợ Rẫy vẫn tiếp tục trong 2 năm 2009-2010.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm nhiễm khuẩn và đề kháng kháng sinh tại Bệnh viện Chợ Rẫy năm 2009-2010Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 4 * 2011Nghiên cứu Y họcĐẶC ĐIỂM NHIỄM KHUẨN VÀ ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINHTẠI BỆNH VIỆNCHỢ RẪY NĂM 2009-2010Trần Thị Thanh Nga*TÓM TẮTMục tiêu: Đề kháng kháng sinh hiện nay vẫn là vấn đề quan trọng rất được quan tâm trên toàn thế giới,việc theo dõi kháng kháng sinh của các vi khuẩn gây bệnh là một yêu cầu thiết thực.và trở thành thường qui vì vậy việc Nghiên cứu đánh giá tình hình đề kháng kháng sinh tại bệnh viện ChợRẫy vẫn tiếp tục trong 2 năm 2009-2010.Đối tượng, phương pháp: Các mẫu bệnh phẩm được phân lập tại Khoa Vi Sinh BV Chợ Rẫy. Có tất cả10.158 chủng vi khuẩn đã được phân lập định danh và thực hiện kháng sinh đồ (kỹ thuật khoanh giấy khuếchtán) theo tiêu chuẩn CLSI 2010.Kết quả: Năm vi khuẩn gây bệnh hàng đầu là: E.coli, A.baumannii, Klebsiella, S.aureus và P.aeruginosa.Kết Luận: Tình hình đề kháng có vài thay đổi so với năm 2009. Carbapenem là lựa chọn thích hợp nhưng tỉlệ đề kháng khuynh hướng vẫn gia tăng đối với A.baumannii và P.aeruginosa.Từ Khóa: Kháng kháng sinh, Kháng sinh đồ, CLSI, E.coli, A.baumannii, Klebsiella,, S.aureus P.aeruginosa,ESBL, MIC, MRSA.ABSTRACTTHE INFECTION AND CHARACTERISTICS OF ANTIMICROBIAL RESISTANCE AT CHO RAYHOSPITAL IN 2009 – 2010Tran Thi Thanh Nga * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 4 - 2011: 545 - 549Objective: Antimicrobial resistance is an issue which receives the most attention in the world nowaday,monitoring antimicrobial resistance of pathogenic bacteria is a critical requirement. Therefore the study wasconducted to investigate antimicrobial resistance at Cho Ray hospital in 2009 – 2010.Object and method: Samples were isolated at Microbiology Dept. Cho ray Hospital. Total of 10.158pathogens were isolated, identified and tested on antibiogram following to 2010 CLSI guidance.Results: 5 pathogenic bacteria on top were indentified Klebsiella, E.coli, A.baumannii, S.aureus andP.aeruginosa.Conclusion: Antimicrobial resistance has changed in comparision with the data of 2009. Carpapenem is oneof the most favovable antibiotic. However A.baumanii and P.aeruginosaseem to be increasingly resistant toCarbapenem.Key wordss: Antimicrobial resistance, Antibiogram, CLSI, E.coli, A.baumannii, Klebsiella,, S.aureusP.aeruginosa, ESBL, MIC, MRSA.vì mức độ kháng thuốc của các vi khuẩn thayĐẶT VẤN ĐỀđổi theo từng thời gian, từng địa phương cũngĐề kháng kháng sinh hiện nay là vấn đề rấtnhư từng quốc gia, do đó nhiều chương trìnhđược quan tâm trong điều trị trên toàn thế giớitheo dõi giám sát kháng sinh đã được tiến hành* Khoa Vi Sinh, BV. Chợ RẫyTác giả liên lạc: BSCK1 Trần Thị Thanh NgaĐT: 0908185491Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Chợ Rẫy 2011Email: ngatrancrh@gmail.com545Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 4 * 2011Nghiên cứu Y họctheo nhiều cấp độ khác nhau nhằm đáp ứng việcgiám sát đề kháng kháng sinh. Vì vậy, nghiêncứu được thực hiện với các mục tiêu:Xác định tỉ lệ các vi khuẩn thường gặp vàmô tả tỉ lệ phân bố của chúng ở một số khoa lâmsàng từ 1/1/2009 – 31/12/2010 tại Bệnh Viện ChợRẫy so với năm 2009.Đánh giá đề kháng kháng sinh của các vikhuẩn gây bệnh nhiều nhất năm 2010.ĐỐI TƯỢNG -PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨUĐối tượngTất cả các vi khuẩn gây bệnh đã được phânlập từ các mẫu bệnh phẩm các loại của bệnhnhân đến khám và điều trị tại bệnh viện ChợRẫy từ 1/1/2009 – 31/12/2010.Vật liệuMôi trường và khoanh giấy kháng sinh củahãng BioRad. Định danh vi khuẩn theo qui trìnhchuẩn.Phương phápKháng sinh đồ được đánh giá bằng kỷ thuậtkhoanh giấy kháng sinh khuếch tán BirbyBauer. Đọc kết quả dựa trên đường kính vôkhuẩn (đơn vị mm). Kết quả nhạy, trung gianhay đề kháng dựa trên tiêu chuẩn điểm gãy củahướng dẫn CLSI mới nhất(1).KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬNKết quả và bàn luận tỉ lệ vi khuẩn phân lậptại bệnh viện Chợ RẫyCó tất cả 10.158 vi khuẩn phân lập được tạikhoa Vi sinh từ bệnh viện Chợ Rẫy từ 1/1/2010 –31/12/2010. Năm vi khuẩn gây bệnh hàng đầu là:E.coli (17.7%), A.baumannii (16.2%), Klebsiella spp.(15.1%), S.aureus (11.1%) and P.aeruginosa (9.9%).Tỉ lệ lưu hành của các vi khuẩn này khác nhaugiữa các khoa lâm sàng.Bảng 1: Phân bố các vi khuẩn gây bệnh hàng đầu theo các khoa năm 2009Vi khuẩnE. coliA. baumanniiKlebsiella sppS. aureusP. aeruginosa85416185141325473642391291967102712106104959131419111924251920154119195251641063KhoaSSĐBHSNTKPhổiKhoa Nhiệt ĐớiNội ThậnPhỏngNội TiếtCTCHKhớpNgoại TQBảng 2: Phân bố các vi khuẩn gây bệnh hàng đầu theo các khoa năm 2010Vi khuẩnE, coliA, baumanniiKlebsiella sppS, aureusP, aeruginosa6,11,52,13,86,41,79,34,43,2242011,5127,91,810,22,33,81,61,57,1126,26104852,310,45,44,54,55,76,1209,811,15,31,891,85,77,5524,257,21,84,8KhoaSSĐBHSNTKPhổiKhoa Nhiệt ĐớiNội ThậnPhỏngNội TiếtCTCHKhớpNgoại TQ546Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Chợ Rẫy 2011Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 4 * 2011Kết quả từ bảng 1 cho thấy tỉ lệ A. baumanniiđặc biệt cao ở các khoa điều trị tích cực Săn sócđặc biệt (20%), khoa Hô hấp (12%), (Hồi sứcngoại thần kinh 11.5%,. Trong khi đó các khoaNgoai (ngoại Tiêu hóa và ngoại Gan mật) cáctrực khuẩn đường ruột E.coli chiếm tỉ lệ cao 24%.S.aureus lại là tác nhân gây bệnh được phân lậpnhiều nhất tại các khoa Phỏng, Nội Tiết và Chấnthương Chỉnh hình. Tuy nhiên tình hình nhiễmkhuẩn tại các khoa đã giảm so với năm 2009(2).Kết quả và bàn luận về mức độ đề khángcủa các vi khuẩn thường gặpMức độ đề kháng kháng sinh của E.coliBảng 2: Tỉ lệ đề kháng kháng sinh của E.coliAmikacinCefepimeCeftazidimeCeftriaxoneErtapenemCiprofloxacinErtapenemGentamycinImipenemMeropenemLevofloxacinNetimicinPiperacillin-TazobactamSulbactam-CefoperazoneTicarcillin-ClavulanateCotrimoxazole ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: