Đặc điểm nội dung bút ký của Nam Cao
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 329.44 KB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nam Cao là một trong những cây bút tiêu biểu nhất cho khuynh hướng văn học hiện thực phê phán 1930 – 1945. Ông được mệnh danh là nhà văn của nông dân và những người trí thức tiểu tư sản nghèo. Không những thế, Nam Cao còn được xem là cây bút xuất sắc của văn xuôi Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm nội dung bút ký của Nam CaoAn Giang University Journal of Science – 2018, Vol. 19 (1), 111 – 120ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG BÚT KÝ CỦA NAM CAONguyễn Thị Kiều Oanh11 Trường Đại học Cần ThơThông tin chung: ABSTRACTNgày nhận bài: 19/10/2017Ngày nhận kết quả bình duyệt: Nam Cao is one of the most representative writers of Vietnamese realistic and06/12/2017 critical literature between 1930 and 1945. His works in this period majorlyNgày chấp nhận đăng: 04/2018 focus on the peasant and bourgeois classes in Vietnam. Furthermore, he is alsoTitle: known as the great author of the revolutionary prose of the Anti-FrenchContent characteristics of Nam Resistance War in the 1945 - 1954 period. He successfully turned his writing toCao’s records records which express the transformation in mind of unawareness generationsKeywords: about the revolution, hardships on the path of the warrior, beliefs on theNam Cao, record, revolutionary revolution and revolutionary optimism. Especially, his works also reflect hisheroism, Vietnamese literature self-recognition and consideration in a new age of Vietnam history. It is clear that all his works contribute to express the revolutionary heroism in VietnameseTừ khóa:Nam Cao, bút ký, chủ nghĩa literature after the August Revolution in 1945.anh hùng cách mạng, TÓM TẮTvăn học Việt Nam Nam Cao là một trong những cây bút tiêu biểu nhất cho khuynh hướng văn học hiện thực phê phán 1930 – 1945. Ông được mệnh danh là nhà văn của nông dân và những người trí thức tiểu tư sản nghèo. Không những thế, Nam Cao còn được xem là cây bút xuất sắc của văn xuôi Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954). Trong đó, thể loại bút ký được xem là sự chuyển hướng khá thành công của nhà văn. Các tác phẩm đề cập đến sự thức tỉnh của một lớp người còn đang mơ hồ trong việc “nhận đường”, những khó khăn trên con đường chiến đấu, niềm tin và tinh thần lạc quan cách mạng. Đặc biệt, các tác phẩm còn thể hiện sự nhìn nhận, tự vấn của bản thân Nam Cao trước thời cuộc mới. Tất cả đã góp phần thể hiện chủ nghĩa anh hùng cách mạng cho diện mạo văn học Việt Nam giai đoạn sau Cách mạng tháng Tám.1. GIỚI THIỆU luôn phải vật lộn với cái đói trong ranh giới giữaMặc dù nổi danh muộn trên văn đàn Văn học Việt nhân phẩm và miếng ăn. Đó là đóng góp của NamNam giai đoạn 1930 – 1945 nhưng Nam Cao là Cao cho văn học giai đoạn tiền khởi nghĩa. Saunhà văn tiêu biểu nhất của khuynh hướng văn học 1945, Nam Cao vẫn tiếp tục sáng tác cho đến hơihiện thực phê phán ở giai đoạn phát triển cuối thở cuối cùng (1951). Trong đó, bên cạnh việccùng (1940 – 1945). Nhắc đến ông, người ta tiếp tục gom nhặt những khoảnh khắc cuộc sốngthường nghĩ đến hình ảnh những người trí thức trong các truyện ngắn như Mò sâm banh, Nỗitiểu tư sản nghèo quẩn quanh trong những bi kịch truân chuyên của khách má hồng, Đợi chờ, Đôigiữa ước mơ và gánh nặng cuộc sống đời thường, mắt… nhà văn đã mở rộng phạm vi sáng tác sanghoặc hình ảnh những người nông dân nghèo khổ một số thể loại khác: nhật ký (Ở rừng), bút ký 111An Giang University Journal of Science – 2018, Vol. 19 (1), 111 – 120(Đường vô Nam, Trên những con đường Việt Bắc, … không đòi hỏi tính xác thực ở mức tuyệtBốn cây số cách một căn cứ địch…), kịch (Đóng đối, tính cấp bách về thời sự. Nó đi sâu vào thếgóp)… Trong đó, những tác phẩm bút ký của ông giới tâm hồn của con người, chú ý đến sự khắcđược đánh giá “có giá trị đặc sắc và tiêu biểu cho họa tính cách thông qua một số cốt truyện (tuyvăn xuôi kháng chiến thời kỳ đầu” (Đỗ Đức Hiểu, không hoàn chỉnh như ở truyện ngắn) vàNguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu & Trần Hữu những biện pháp tưởng tượng, liên tưởng, trữTá, 2004, tr. 1028). Thật vậy, bút ký của Nam Cao tình với tất cả những nét riêng tư đặc sắc (Đỗlà một “hành trình”, một “chuyến đi” đến với con Đức Hiểu & cs., 2004, tr. 172 - 173).đường cách mạng, nhận thức sâu sắc về cách Đối với những tác phẩm bút ký của Nam Cao, đómạng. Từ đó, con người tìm thấy được niềm tin chưa hẳn là những tác phẩm xuất sắc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm nội dung bút ký của Nam CaoAn Giang University Journal of Science – 2018, Vol. 19 (1), 111 – 120ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG BÚT KÝ CỦA NAM CAONguyễn Thị Kiều Oanh11 Trường Đại học Cần ThơThông tin chung: ABSTRACTNgày nhận bài: 19/10/2017Ngày nhận kết quả bình duyệt: Nam Cao is one of the most representative writers of Vietnamese realistic and06/12/2017 critical literature between 1930 and 1945. His works in this period majorlyNgày chấp nhận đăng: 04/2018 focus on the peasant and bourgeois classes in Vietnam. Furthermore, he is alsoTitle: known as the great author of the revolutionary prose of the Anti-FrenchContent characteristics of Nam Resistance War in the 1945 - 1954 period. He successfully turned his writing toCao’s records records which express the transformation in mind of unawareness generationsKeywords: about the revolution, hardships on the path of the warrior, beliefs on theNam Cao, record, revolutionary revolution and revolutionary optimism. Especially, his works also reflect hisheroism, Vietnamese literature self-recognition and consideration in a new age of Vietnam history. It is clear that all his works contribute to express the revolutionary heroism in VietnameseTừ khóa:Nam Cao, bút ký, chủ nghĩa literature after the August Revolution in 1945.anh hùng cách mạng, TÓM TẮTvăn học Việt Nam Nam Cao là một trong những cây bút tiêu biểu nhất cho khuynh hướng văn học hiện thực phê phán 1930 – 1945. Ông được mệnh danh là nhà văn của nông dân và những người trí thức tiểu tư sản nghèo. Không những thế, Nam Cao còn được xem là cây bút xuất sắc của văn xuôi Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954). Trong đó, thể loại bút ký được xem là sự chuyển hướng khá thành công của nhà văn. Các tác phẩm đề cập đến sự thức tỉnh của một lớp người còn đang mơ hồ trong việc “nhận đường”, những khó khăn trên con đường chiến đấu, niềm tin và tinh thần lạc quan cách mạng. Đặc biệt, các tác phẩm còn thể hiện sự nhìn nhận, tự vấn của bản thân Nam Cao trước thời cuộc mới. Tất cả đã góp phần thể hiện chủ nghĩa anh hùng cách mạng cho diện mạo văn học Việt Nam giai đoạn sau Cách mạng tháng Tám.1. GIỚI THIỆU luôn phải vật lộn với cái đói trong ranh giới giữaMặc dù nổi danh muộn trên văn đàn Văn học Việt nhân phẩm và miếng ăn. Đó là đóng góp của NamNam giai đoạn 1930 – 1945 nhưng Nam Cao là Cao cho văn học giai đoạn tiền khởi nghĩa. Saunhà văn tiêu biểu nhất của khuynh hướng văn học 1945, Nam Cao vẫn tiếp tục sáng tác cho đến hơihiện thực phê phán ở giai đoạn phát triển cuối thở cuối cùng (1951). Trong đó, bên cạnh việccùng (1940 – 1945). Nhắc đến ông, người ta tiếp tục gom nhặt những khoảnh khắc cuộc sốngthường nghĩ đến hình ảnh những người trí thức trong các truyện ngắn như Mò sâm banh, Nỗitiểu tư sản nghèo quẩn quanh trong những bi kịch truân chuyên của khách má hồng, Đợi chờ, Đôigiữa ước mơ và gánh nặng cuộc sống đời thường, mắt… nhà văn đã mở rộng phạm vi sáng tác sanghoặc hình ảnh những người nông dân nghèo khổ một số thể loại khác: nhật ký (Ở rừng), bút ký 111An Giang University Journal of Science – 2018, Vol. 19 (1), 111 – 120(Đường vô Nam, Trên những con đường Việt Bắc, … không đòi hỏi tính xác thực ở mức tuyệtBốn cây số cách một căn cứ địch…), kịch (Đóng đối, tính cấp bách về thời sự. Nó đi sâu vào thếgóp)… Trong đó, những tác phẩm bút ký của ông giới tâm hồn của con người, chú ý đến sự khắcđược đánh giá “có giá trị đặc sắc và tiêu biểu cho họa tính cách thông qua một số cốt truyện (tuyvăn xuôi kháng chiến thời kỳ đầu” (Đỗ Đức Hiểu, không hoàn chỉnh như ở truyện ngắn) vàNguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu & Trần Hữu những biện pháp tưởng tượng, liên tưởng, trữTá, 2004, tr. 1028). Thật vậy, bút ký của Nam Cao tình với tất cả những nét riêng tư đặc sắc (Đỗlà một “hành trình”, một “chuyến đi” đến với con Đức Hiểu & cs., 2004, tr. 172 - 173).đường cách mạng, nhận thức sâu sắc về cách Đối với những tác phẩm bút ký của Nam Cao, đómạng. Từ đó, con người tìm thấy được niềm tin chưa hẳn là những tác phẩm xuất sắc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chủ nghĩa anh hùng cách mạng Văn học Việt Nam Văn xuôi Việt Nam Khuynh hướng văn học hiện thực phê phán Khái niệm bút kýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 373 12 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 339 8 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 256 0 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 226 0 0 -
91 trang 180 0 0
-
Chi tiết 'cái chết' trong tác phẩm của Nam Cao
9 trang 166 0 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945): Phần 2 (Tập 1)
94 trang 149 6 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Sự ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo trong Hồng Đức Quốc âm thi tập
67 trang 138 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Ngữ văn: Đặc điểm truyện thơ Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu
85 trang 130 0 0 -
Báo cáo khoa học: Bước đầu hiện đại hóa chữ quốc ngữ qua một số truyện ngắn Nam Bộ đầu thế kỷ 20
5 trang 123 0 0