Đặc điểm phân bố, sinh thái, khả năng tái sinh của ba loài lá kim tại Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 321.27 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo này cung cấp các đặc điểm phân bố, sinh thái, khả năng tái sinh của 3 trong tổng số 7 loài cây lá kim tại Khu BTTN Xuân Liên. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm phân bố, sinh thái, khả năng tái sinh của ba loài lá kim tại Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh HóaHỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 4ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ, SINH THÁI, KHẢ NĂNG TÁI SINH CỦA BA LOÀILÁ KIM TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN XUÂN LIÊN, T ỈNH THANH HÓAMAI VĂN CHUYÊNChi cục Kiểm lâm Thanh HóaTRẦN MINH HỢIViện Sinh thái và Tài nguyên sinh vậtPHẠM THÀNH TRANGTrường Đại học Lâm nghiệp Việt NamVùng Trường Sơn Bắc hiện là một trong những khu vực có độ che phủ cao nhất của rừng tựnhiên trong toàn quốc. Thanh Hóa là tỉnh phía Bắc của vùng này với độ che phủ của rừng đạt46,7%. Khu Bảo tồn thiên nhiên ( Khu BTTN) Xuân Liên với quy mô 26.303,6 ha, cách thànhphố Thanh Hóa 70 km về phía Tây Nam là khu vực có tính đa dạng sinh h ọc (ĐDSH) cao, lànơi cư trú của rất nhiều loài động, thực vật quý hiếm và đặc hữu, trong đó có nhiều loài đangđứng trước nguy cơ tuyệt chủng. Đây là nơi còn giữ đư ợc rừng thường xanh có sự phân bố của752 loài thực vật bậc cao có mạch, thuộc 440 chi, 130 họ trong đó 38 loài thực vật có tên trongSách Đỏ Việt Nam, đặc biệt là các loài thực vật lá kim (ngành Thông) như Pơ mu (Fokieniahodginssi (Dunn) A. Henry & Thomas), Bách xanh (Calocedrus macrolepis Kurz), Sa mộc dầu(Cunninghamia konishii Hayata), Dẻ tùng sọc trắng (Amentotaxus argotaenia (Hance) Pilg.),Thông nàng (Dacrycarpus imbricatus (Blume) de Laub.). Các loài cây này không chỉ có ý nghĩavề mặt khoa học mà còn có giá trị kinh tế cao. Nhiều loài như Pơ mu, Sa mộc dầu, Dẻ tùng sọctrắng có gỗ bền, ít mối mọt, hoa văn và màu sắc rất đẹp nên rất được ư a chuộng để làm các đồthủ công mỹ nghệ và vật dụng trong gia đình.Bài báo này cung cấp các đặc điểm phân bố, sinh thái, khả năng tái sinh của 3 trong tổng số7 loài cây lá kim tại Khu BTTN Xuân Liên.I. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU1. Phương pháp kế thừa số liệu: Những tư liệu về điều kiện tự nhiên, về điều kiện kinh tếxã hội, những kết quả nghiên cứu, những văn bản có liên quan đến các loài cây thuộc ngànhThông ở Việt Nam.2. Phương pháp thu thập, điều tra, khảo sát thực địa2.1. Phương pháp điều tra thu thập số liệu theo tuyến: Tuyến điều tra: Thiết lập các tuyếnđiều tra chính và một số tuyến điều tra phụ. Các tuyến điều tra chính gồm 15 tuyến (Tuyến số 1:Bản Vịn-Sườn Huối Pà, chiều dài 0,8 km; Tuyến số 2: Sườn Huối Pà-Huối Pà, chiều dài 2,1 km;Tuyến số 3: Huối Pà-Đỉnh Trại Keo, chiều dài 1,234 km; Tuyến số 4: Đỉnh Trại Keo-Trại Keo,chiều dài 1,957 km; Tuyến số 5: Huối Pà-Đỉnh Huối Cò-Huối Cò, chiều dài 1,131 km; Tuyến số6: Yên Ngựa Huối Cò-Bản Vịn, chiều dài 0,61 km; Tuyến số 7: Huối Pà-Đỉnh Hang Ong, chiềudài 1,871 km; Tuyến số 8: Đỉnh Hang Ong-Pù Nậm Mua, chiều dài 1,863 km; Tuyến số 9: ThácTiên-Hang Ong, chiều dài 1,643 km; Tuyến số 10: Pù Nậm Mua-Đỉnh Hón Cà, chiều dài 2,707km; Tuyến số 11: Đỉnh Đại Bàng-Thác Đàn Bà, chiều dài 2,8 km; Tuyến số 12: Thác Tà An Đỉnh Pù Gió, chiều dài 4,706 km; Tuyến số 13: Đỉnh Pù Gió-Lán Hai O, chiều dài 1,1 km;Tuyến số 14: Lán Hai O-Hón Yên, chiều dài 5,7 km; Tuyến số 15: Lán Hai O-Ngã Ba suối Pựa,chiều dài 2,5 km). Các tuyến điều tra phụ gồm 2 tuyến (Tuyến 9a: Hang Ong-Sườn Hang Ong,chiều dài 0,6 km; Tuyến 9b: Sườn Hang Ong-ngã ba suối Tiên, chiều dài 0,845 km).496HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 42.2. Phương pháp điều tra thu thập số liệu trong điều tra lâm họca/ Điều tra cá thể tầng cây cao: điều tra, thu thập số liệu và tiêu bản của tất cả các cá thể loàicây lá kim được tìm thấy có đường kính ngang ngực (D1.3) lớn hơn hoặc bằng 6 cm; đo D1.3 bằngthước kẹp kính; đo chiều cao vút ngọn (Hvn) và chiều cao dưới cành (Hdc) bằng thước đo caoBlummleiss; đo đường kính tán (Dt) bằng thước dây theo hai chiều Đông Tây-Nam Bắc. Đối vớinhững cây khó tới gần (do địa hình hiểm trở) sử dụng phương pháp mục trắc theo kinh nghiệm từnhững cây đã đo.b/ Điều tra, đo đếm cây tái sinh: Điều tra các loài lá kim tái sinh tự nhiên theo tuyến; Điềutra các loài lá kim tái sinh tự nhiên quanh gốc cây mẹ; Thiết lập các ô dạng bản kích thước 4 m2(2 x 2 m) quanh gốc cây mẹ theo bốn hướng, 4 ô trong tán, 4 ô ngoài tán; Xác định 20 ô nhỏ(quadrat) 2 x 2 m dọc theo đường chéo của ô tiêu chuẩn. Trong các ô nhỏ cần ghi các thông tin:Số lượng cây mầm và cây con của các loài cây gỗ ở các tầng trên, độ che phủ đất của tầng thực bì.c/ Xác định loài cạnh tranh: Áp dụng công thức của Hegyi (1974) để tính chỉ số cạnh trạnhcho cây trung tâmNCI = [∑ DjDi ]/Lj =1jiTrong đó: CI là chỉ số cạnh tranh của loài cây j đối với cây trung tâm(CI càng lớn cạnh tranh với cây trung tâm càng mạnh); Dj là các đườngkính ngang ngực của cây cạnh tranh j; Di là đường kính ngang ngực của câytrung tâm; Lji là khoảng cách từ cây trung tâm đến cây cạnh tranh j; Bánkính của ô = đường kính tán lớn nhất có thể của cây trung tâm.2.3. Phương pháp xử lý số liệu: Số liệu được xử lý trên phần mềm Excel; Tính trị số trungbình của ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm phân bố, sinh thái, khả năng tái sinh của ba loài lá kim tại Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh HóaHỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 4ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ, SINH THÁI, KHẢ NĂNG TÁI SINH CỦA BA LOÀILÁ KIM TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN XUÂN LIÊN, T ỈNH THANH HÓAMAI VĂN CHUYÊNChi cục Kiểm lâm Thanh HóaTRẦN MINH HỢIViện Sinh thái và Tài nguyên sinh vậtPHẠM THÀNH TRANGTrường Đại học Lâm nghiệp Việt NamVùng Trường Sơn Bắc hiện là một trong những khu vực có độ che phủ cao nhất của rừng tựnhiên trong toàn quốc. Thanh Hóa là tỉnh phía Bắc của vùng này với độ che phủ của rừng đạt46,7%. Khu Bảo tồn thiên nhiên ( Khu BTTN) Xuân Liên với quy mô 26.303,6 ha, cách thànhphố Thanh Hóa 70 km về phía Tây Nam là khu vực có tính đa dạng sinh h ọc (ĐDSH) cao, lànơi cư trú của rất nhiều loài động, thực vật quý hiếm và đặc hữu, trong đó có nhiều loài đangđứng trước nguy cơ tuyệt chủng. Đây là nơi còn giữ đư ợc rừng thường xanh có sự phân bố của752 loài thực vật bậc cao có mạch, thuộc 440 chi, 130 họ trong đó 38 loài thực vật có tên trongSách Đỏ Việt Nam, đặc biệt là các loài thực vật lá kim (ngành Thông) như Pơ mu (Fokieniahodginssi (Dunn) A. Henry & Thomas), Bách xanh (Calocedrus macrolepis Kurz), Sa mộc dầu(Cunninghamia konishii Hayata), Dẻ tùng sọc trắng (Amentotaxus argotaenia (Hance) Pilg.),Thông nàng (Dacrycarpus imbricatus (Blume) de Laub.). Các loài cây này không chỉ có ý nghĩavề mặt khoa học mà còn có giá trị kinh tế cao. Nhiều loài như Pơ mu, Sa mộc dầu, Dẻ tùng sọctrắng có gỗ bền, ít mối mọt, hoa văn và màu sắc rất đẹp nên rất được ư a chuộng để làm các đồthủ công mỹ nghệ và vật dụng trong gia đình.Bài báo này cung cấp các đặc điểm phân bố, sinh thái, khả năng tái sinh của 3 trong tổng số7 loài cây lá kim tại Khu BTTN Xuân Liên.I. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU1. Phương pháp kế thừa số liệu: Những tư liệu về điều kiện tự nhiên, về điều kiện kinh tếxã hội, những kết quả nghiên cứu, những văn bản có liên quan đến các loài cây thuộc ngànhThông ở Việt Nam.2. Phương pháp thu thập, điều tra, khảo sát thực địa2.1. Phương pháp điều tra thu thập số liệu theo tuyến: Tuyến điều tra: Thiết lập các tuyếnđiều tra chính và một số tuyến điều tra phụ. Các tuyến điều tra chính gồm 15 tuyến (Tuyến số 1:Bản Vịn-Sườn Huối Pà, chiều dài 0,8 km; Tuyến số 2: Sườn Huối Pà-Huối Pà, chiều dài 2,1 km;Tuyến số 3: Huối Pà-Đỉnh Trại Keo, chiều dài 1,234 km; Tuyến số 4: Đỉnh Trại Keo-Trại Keo,chiều dài 1,957 km; Tuyến số 5: Huối Pà-Đỉnh Huối Cò-Huối Cò, chiều dài 1,131 km; Tuyến số6: Yên Ngựa Huối Cò-Bản Vịn, chiều dài 0,61 km; Tuyến số 7: Huối Pà-Đỉnh Hang Ong, chiềudài 1,871 km; Tuyến số 8: Đỉnh Hang Ong-Pù Nậm Mua, chiều dài 1,863 km; Tuyến số 9: ThácTiên-Hang Ong, chiều dài 1,643 km; Tuyến số 10: Pù Nậm Mua-Đỉnh Hón Cà, chiều dài 2,707km; Tuyến số 11: Đỉnh Đại Bàng-Thác Đàn Bà, chiều dài 2,8 km; Tuyến số 12: Thác Tà An Đỉnh Pù Gió, chiều dài 4,706 km; Tuyến số 13: Đỉnh Pù Gió-Lán Hai O, chiều dài 1,1 km;Tuyến số 14: Lán Hai O-Hón Yên, chiều dài 5,7 km; Tuyến số 15: Lán Hai O-Ngã Ba suối Pựa,chiều dài 2,5 km). Các tuyến điều tra phụ gồm 2 tuyến (Tuyến 9a: Hang Ong-Sườn Hang Ong,chiều dài 0,6 km; Tuyến 9b: Sườn Hang Ong-ngã ba suối Tiên, chiều dài 0,845 km).496HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 42.2. Phương pháp điều tra thu thập số liệu trong điều tra lâm họca/ Điều tra cá thể tầng cây cao: điều tra, thu thập số liệu và tiêu bản của tất cả các cá thể loàicây lá kim được tìm thấy có đường kính ngang ngực (D1.3) lớn hơn hoặc bằng 6 cm; đo D1.3 bằngthước kẹp kính; đo chiều cao vút ngọn (Hvn) và chiều cao dưới cành (Hdc) bằng thước đo caoBlummleiss; đo đường kính tán (Dt) bằng thước dây theo hai chiều Đông Tây-Nam Bắc. Đối vớinhững cây khó tới gần (do địa hình hiểm trở) sử dụng phương pháp mục trắc theo kinh nghiệm từnhững cây đã đo.b/ Điều tra, đo đếm cây tái sinh: Điều tra các loài lá kim tái sinh tự nhiên theo tuyến; Điềutra các loài lá kim tái sinh tự nhiên quanh gốc cây mẹ; Thiết lập các ô dạng bản kích thước 4 m2(2 x 2 m) quanh gốc cây mẹ theo bốn hướng, 4 ô trong tán, 4 ô ngoài tán; Xác định 20 ô nhỏ(quadrat) 2 x 2 m dọc theo đường chéo của ô tiêu chuẩn. Trong các ô nhỏ cần ghi các thông tin:Số lượng cây mầm và cây con của các loài cây gỗ ở các tầng trên, độ che phủ đất của tầng thực bì.c/ Xác định loài cạnh tranh: Áp dụng công thức của Hegyi (1974) để tính chỉ số cạnh trạnhcho cây trung tâmNCI = [∑ DjDi ]/Lj =1jiTrong đó: CI là chỉ số cạnh tranh của loài cây j đối với cây trung tâm(CI càng lớn cạnh tranh với cây trung tâm càng mạnh); Dj là các đườngkính ngang ngực của cây cạnh tranh j; Di là đường kính ngang ngực của câytrung tâm; Lji là khoảng cách từ cây trung tâm đến cây cạnh tranh j; Bánkính của ô = đường kính tán lớn nhất có thể của cây trung tâm.2.3. Phương pháp xử lý số liệu: Số liệu được xử lý trên phần mềm Excel; Tính trị số trungbình của ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Đặc điểm phân bố ba loài lá kim Đặc điểm sinh thái ba loài lá kim Khả năng tái sinh của ba loài lá kim Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên Tỉnh Thanh Hóa Đa dạng sinh học Đa dạng thực vậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 280 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 266 0 0 -
5 trang 232 0 0
-
149 trang 231 0 0
-
83 trang 221 0 0
-
10 trang 208 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 207 0 0 -
6 trang 195 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 189 0 0 -
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 189 0 0