Danh mục

Đặc điểm quặng hóa đất hiếm khu mỏ Yên Phú, Yên Bái

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 734.16 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Đặc điểm quặng hóa đất hiếm khu mỏ Yên Phú, Yên Bái bao gồm những nội dung về đặc điểm địa chất và các thân quặng đất hiếm khu mỏ Yên Phú; đặc điểm quặng hóa đất hiếm khu mỏ Yên Phú. Với các bạn quan tâm tới lĩnh vực này thì đây là tài liệu hữu ích.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm quặng hóa đất hiếm khu mỏ Yên Phú, Yên BáiT¹p chÝ KTKT Má - §Þa chÊt, sè 40/10-2012, tr.23-29ĐẶC ĐIỂM QUẶNG HÓA ĐẤT HIẾM KHU MỎ YÊN PHÚ, YÊN BÁILƯƠNG QUANG KHANG, Trường Đại học Mỏ - Địa chấtTóm tắt: Việt Nam là quốc gia có tiềm năng khá lớn về đất hiếm. Các mỏ đất hiếm ở ViệtNam có quy mô từ trung bình đến lớn, chủ yếu là đất hiếm nhóm nhẹ và tập trung ở vùngTây Bắc Bắc Bộ. Tiêu biểu cho đất hiếm nhóm nặng ở Việt Nam là mỏ đất hiếm Yên Phú. Mỏđất hiếm Yên Phú có cấu trúc địa chất không phức tạp. Các thân quặng đất hiếm trong khumỏ Yên Phú phân bố trong các thành tạo trầm tích bị biến chất thuộc hệ tầng Sông Mua vàhầu hết đã bị phong hóa. Thành phần khoáng vật quặng chủ yếu gồm các khoáng vật đấthiếm (samarskit, cheralit, xenotim, ferguxonit, monazit, octit), magnetit, gơtit, hematit và ítkhoáng vật psilomelan, pyrit. Hàm lượng tổng oxit đất hiếm trong các thân quặng không caothay đổi từ 1,01%TR2O3 đến 1,21%TR2O3 nhưng thành phần các nguyên tố đất hiếm nhómnặng khá cao, chủ yếu là Y, Gd chiếm 29,11% đến 31,29% so với tổng oxit đất hiếm. Đi kèmvới quặng đất hiếm còn có quặng sắt và niobi. Vì vậy, có thể xếp mỏ Yên Phú thuộc kiểu mỏsắt - đất hiếm.1. Đặt vấn đềViệt Nam là quốc gia có tiềm năng lớn vềđất hiếm. Các mỏ đất hiếm ở Việt Nam có quymô từ trung bình đến lớn, chủ yếu là đất hiếmnhóm nhẹ và tập trung ở vùng Tây Bắc Bắc Bộ,tiêu biểu cho đất hiếm nhóm nặng ở Việt Nam làmỏ đất hiếm Yên Phú. Hiện nay, nhu cầu sửdụng đất hiếm ngày càng tăng, thị trường đấthiếm thế giới trở nên sôi động. Để có nhữngnhận thức đúng đắn và góp phần định quy hoạchphát triển công nghiệp khai thác, chế biến đấthiếm, quản lý tài nguyên môi trường, làm giảmnhững mặt tiêu cực trong quá trình sản xuất khaithác đất hiếm ở Việt Nam nói chung và ở mỏYên Phú nói riêng thì việc nghiên cứu làm sángtỏ đặc điểm quặng hóa đất hiếm khu mỏ YênPhú đóng vai trò quan trọng và rất cần thiết.2. Đặc điểm địa chất và các thân quặng đấthiếm khu mỏ Yên Phú2.1. Địa tầng: Tham gia vào cấu trúc địa chấtkhu mỏ Yên Phú chủ yếu là các thành tạo trầmtích bị biến chất thuộc hệ tầng Sông Mua(D1sm) với thành phần thạch học khá đa dạng,gồm các đá:- Đá phiến sét - sericit, đá phiến thạch anh sericit và đá phiến sericit: là các loại đá phổbiến nhất ở khu mỏ Yên Phú, chúng được phânbố chủ yếu ở phía đông và phía Tây Bắc khumỏ. Đá có màu xám lục, xám nâu, vàng nâu,cấu tạo phân phiến, chúng là sản phẩm biếnchất của các đá sét, bột kết nguyên thủy. Các đábị phong hóa mạnh.- Đá phiến thạch anh - felspat, đá phiếnthạch anh - sericit - carbonat nằm tiếp xúc hoặcxen kẹp với đá thạch anh - magnetit chứa đấthiếm (Đá chứa quặng đất hiếm), phân bố ở rìaphía đông và phía tây của thân quặng 1. Nhiềunơi, hàm lượng felspat tăng cao tạo thành đáphiến thạch anh - felspat. Ngoài ra, ở nhiều lớpđá kẹp hoặc ở rìa tây, tây nam thân quặng 2 lạiphổ biến đá phiến silic - sét - sericit hoặc đáphiến sét - silic tiếp xúc hoặc xen kẹp với thạchanh - magnetit chứa đất hiếm có tiêm nhập hoặcxâm tán các khoáng vật đất hiếm và nhiều nơitrở thành loại quặng đất hiếm giàu.- Đá carbonat: không phải là thành phầnchủ yếu của hệ tầng Sông Mua nhưng ở khu mỏYên Phú thường gặp các lớp mỏng, thấu kínhnằm xen kẹp trong đá phiến sét - sericit, đáphiến thạch anh - sericit, đá phiến thạch anh felspat - sericit. Các loại đá carbonat ở khu vựcYên Phú chủ yếu là đá vôi bị hoa hóa màu xámtrắng, trắng phớt hồng, hiếm gặp hơn là loại đávôi sét màu xám tro, xám xanh hoặc đá vôi silicmàu xám sẫm.- Đá phiến sét than: Gồm các lớp mỏng,phân bố ở phía bắc và tây bắc khu mỏ. Đá phiếnsét than màu xám đen, thành phần chủ yếu sétbị sericit hóa, clorit hóa chưa hoàn toàn và vật23chất than, ít thạch anh, ở phần trên và dưới tầngđá phiến sét than, tuy còn vật chất than nhưnghàm lượng nghèo dần nên đá cũng sáng màuhơn so với đá phiến sét than.- Quarzit: trong khu mỏ chỉ gặp những lớpquaczit với bề dày từ vài mét đến chục mét ởphía tây và tây nam khu mỏ. Đó là các lớpquaczit sạch, thành phần hầu như chỉ có thạchanh hạt nhỏ hoặc rất nhỏ, đôi khi có ít vảysericit hoặc ít hạt khoáng vật quặng và hydroxytsắt. Đá thường bị nứt nẻ mạnh hoặc bị cà nát,vỡ vụn. Các lớp quaczit nằm xen khớp đều vớiđá phiến sét - sericit và đá phiến thạch anh sericit.Các trầm tích bở rời hệ Đệ tứ không phânchia (Q) phân bố chủ yếu ở các thung lũng suối,thành phần gồm: sét, cát, sạn, sỏi. Chiều dàydao động từ 0,5m đến 2,0m.2.2. Đặc điểm kiến tạoDo diện tích của khu mỏ nhỏ, lại bị phonghóa hoàn toàn hầu hết diện tích, do đó dấu hiệutrực tiếp của các đứt gãy kiến tạo khó quan sátthấy. Trong các công trình hào, khoan, các tầngđá thường bị biến vị, gặp khá nhiều các hệthống khe nứt song song và thường được lấpđầy bở các vi mạch nhiệt dịch.2.3. Đặc điểm các thân quặng đất hiếm:Kết quả thăm dò đã khoanh định được 2 thânquặng đất hiếm (ký hiệu TQ.1 và TQ.2). Hầu hếtkhối lượng của các thân quặng đất hiếm là đáthạch ...

Tài liệu được xem nhiều: