Danh mục

Đặc điểm rối loạn lo âu trên thang điểm STAI-5 ở người bệnh viêm tinh hoàn, mào tinh hoàn điều trị nội trú tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 327.54 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Viêm tinh hoàn, mào tinh hoàn là tình trạng gây ra đau đớn và ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng cuộc sống của người bệnh. Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 33 người bệnh nằm điều trị nội trú tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội để tìm hiểu đặc điểm rối loạn lo âu trên người bệnh viêm tinh hoàn, mào tinh hoàn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm rối loạn lo âu trên thang điểm STAI-5 ở người bệnh viêm tinh hoàn, mào tinh hoàn điều trị nội trú tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC ĐẶC ĐIỂM RỐI LOẠN LO ÂU TRÊN THANG ĐIỂM STAI-5 Ở NGƯỜI BỆNH VIÊM TINH HOÀN, MÀO TINH HOÀN ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Đinh Quang Hải1 và Nguyễn Hoài Bắc1,2, 1 Bệnh viện Đại học Y Hà Nội 2 Trường Đại học Y Hà Nội Viêm tinh hoàn, mào tinh hoàn là tình trạng gây ra đau đớn và ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng cuộcsống của người bệnh. Lo âu không chỉ làm tăng mức độ đau cảm nhận mà còn ảnh hưởng đến khả năng đối phóbệnh và chất lượng cuộc sống chung. Vì vậy, chúng tôi thực hiện một nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 33 ngườibệnh nằm điều trị nội trú tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội để tìm hiểu đặc điểm rối loạn lo âu trên người bệnh viêmtinh hoàn, mào tinh hoàn. Kết quả cho thấy mức độ đau và lo âu có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, đặc biệt trongquá trình điều trị các bệnh lý viêm cấp tính. Mức độ đau cao không chỉ là một yếu tố gây căng thẳng về mặt thể chấtmà còn làm gia tăng lo âu, đặc biệt khi đau không được kiểm soát hiệu quả trong thời gian nằm viện. Lo âu trướcđiều trị cũng là yếu tố dự báo cho lo âu sau điều trị, làm gia tăng lo ngại về khả năng phục hồi và tái phát bệnh.Từ khóa: Viêm tinh hoàn, viêm mào tinh hoàn, rối loạn lo âu, VAS, STAI-5.I. ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm tinh hoàn (TH) và mào tinh hoàn bệnh nhân mắc các bệnh lý cấp tính và mạn(MTH) là những tình trạng viêm cấp tính hoặc tính. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng lo âumạn tính của tinh hoàn và mào tinh hoàn, gây không chỉ làm gia tăng mức độ đau cảm nhậnra các triệu chứng khó chịu như đau, sưng, mà còn ảnh hưởng đến khả năng đối phó vớivà rối loạn chức năng sinh sản. Những triệu bệnh tật, tuân thủ điều trị, và chất lượng cuộcchứng này không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến sống chung của bệnh nhân. Đặc biệt, lo âu vàthể chất mà còn tác động mạnh mẽ đến tâm lý đau đớn có thể tạo thành một vòng xoáy tiêucủa người bệnh.1,2 Đặc biệt, tinh hoàn đóng vai cực, trong đó lo âu làm tăng cảm giác đau,trò quan trọng trong chức năng sinh sản và tình và đau lại càng khiến lo âu trở nên trầm trọngdục của nam giới, do đó người bệnh thường lo hơn. Sự kết hợp giữa lo âu và đau đớn khônglắng về các hậu quả lâu dài, bao gồm suy giảm chỉ làm suy giảm khả năng hồi phục mà cònkhả năng sinh sản hoặc thậm chí phải cắt bỏ làm tăng chi phí điều trị và kéo dài thời giantinh hoàn nếu điều trị không thành công. Nỗi lo nằm viện.3,4sợ này là một trong những nguyên nhân chính Hiện nay, phần lớn các nghiên cứu và điềugây ra lo âu và căng thẳng tâm lý ở nhóm bệnh trị về viêm TH, MTH tập trung vào các triệunhân này. chứng thực thể như đau và sưng, trong khi các Lo âu là một yếu tố tâm lý thường gặp ở khía cạnh tâm lý của bệnh nhân thường bị bỏ qua. Việc không nhận diện và can thiệp sớmTác giả liên hệ: Nguyễn Hoài Bắc các triệu chứng lo âu có thể ảnh hưởng đếnBệnh viện Đại học Y Hà Nội quá trình điều trị và khiến người bệnh dễ rơiEmail: nguyenhoaibac@hmu.edu.vn vào trạng thái căng thẳng kéo dài, giảm hiệuNgày nhận: 19/09/2024 quả điều trị. Vì vậy, việc đánh giá mức độ loNgày được chấp nhận: 23/10/2024TCNCYH 185 (12) - 2024 121TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌCâu và xác định các yếu tố ảnh hưởng đến tình sàng, lâm sàng và được các bác sĩ tư vấn vềtrạng này là cần thiết nhằm cung cấp thông tin tình trạng bệnh của mình. Thang điểm đánh giáhữu ích cho việc cải thiện chất lượng chăm sóc mức độ đau Visual Analog Scale (VAS) đượcy tế và hỗ trợ tâm lý cho bệnh nhân. sử dụng sau mỗi ngày điều trị để theo dõi tiến trình điều trị của người bệnh.II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Thang điểm STAI-51. Đối tượng Bộ câu hỏi STAI-5 được lấy 2 lần tại thời Đối tượng nghiên cứu gồm 33 người bệnh điểm nhập viện điều trị nội trú và khi có kết quảđược chẩn đoán viêm tinh hoàn – mào tinh đánh giá tình trạng bệnh sau 5 ngày điều trị. Bộhoàn điều trị nội trú tại Khoa Nam học và Y công cụ bao gồm 4 phần:học Giới tính – Bệnh viện Đại học Y Hà Nội từ - Phần 1: đặc điểm nhân khẩu học (tuổi, khutháng 1/2024 đến tháng 7/2024 thoả mãn các vực sống, trình độ học vấn, tình trạng hôn nhânđiều kiện sau: và một số yếu tố liên quan đến bệnh lý). Tiêu chuẩn lựa chọn - Phần 2: Đặc điểm lo âu trên thang điểm - Người bệnh đủ 18 tuổi trở lên được chẩn STAI-5: lo âu trạng thá ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: