![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Đặc điểm sâu răng, viêm nướu ở trẻ rối loạn phổ tự kỷ tại một số trường tiểu học thành phố Huế
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 410.07 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết mô tả thực trạng sâu răng, viêm nướu ở trẻ rối loạn phổ tự kỷ tại một số trường tiểu học Thành phố Huế, đồng thời xác định mối liên quan giữa mức độ rối loạn phổ tự tử với tỉ lệ sâu răng, viêm nướu ở đối tượng này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm sâu răng, viêm nướu ở trẻ rối loạn phổ tự kỷ tại một số trường tiểu học thành phố HuếĐặc điểm sâu răng, viêm nướu ở trẻ rối loạn phổ tự kỷ... Bệnh viện Trung ương HuếDOI: 10.38103/jcmhch.94.4 Nghiên cứuĐẶC ĐIỂM SÂU RĂNG, VIÊM NƯỚU Ở TRẺ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ TẠIMỘT SỐ TRƯỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ HUẾTrần Xuân Phú1, Nguyễn Hồng Lợi1, Trần Kiêm Hảo2, Nguyễn Minh Tâm31 Trung tâm Răng hàm mặt, Bệnh viện Trung ương Huế2 Trung tâm Nhi, Bệnh viện Trung ương Huế3 Khoa Y tế Công Cộng, Trường Đại học Y Dược Huế, Đại Học Huế.TÓM TẮT Mục tiêu: Nhằm mô tả thực trạng sâu răng, viêm nướu ở trẻ rối loạn phổ tự kỷ tại một số trường tiểu học Thànhphố Huế, đồng thời xác định mối liên quan giữa mức độ rối loạn phổ tự tử với tỉ lệ sâu răng, viêm nướu ở đối tượng này. Đối tượng, phương pháp: Thực hiện nghiên cứu mô tả cắt ngang ở 218 trẻ 6 - 12 tuổi đang theo học tại một sốtrường tiểu học thuộc thành phố Huế, được chẩn đoán rối loạn phổ tự kỷ (RLPTK). Đánh giá mức độ RLPTK theo thangđiểm CARS. Đặc điểm sâu răng, viêm nước được khám xác định bởi bác sĩ chuyên khoa Răng hàm mặt. Kết quả: Tỷ lệ sâu răng chung ở đối tượng nghiên cứu ở mức cao (chiếm 80,3%), trong đó sâu răng vĩnh viễn chiếm70,2% và sâu răng sữa chiếm 77,1%. Chỉ số smtr răng sữa chung là 6,1; chỉ số SMTr răng vĩnh viễn chung là 3,1. Tỷlệ viêm nướu chiếm 79,4% trong đó có 62,9% viêm nướu nhẹ và 16,5% viêm nướu nặng. Có mối liên quan giữa mứcđộ RLPTK với tỉ lệ sâu răng, viêm nướu. Kết luận: Tỉ lệ sâu răng, viêm nướu chiếm tỉ lệ cao ở trẻ RLPTK. Nên phát triển các chương trình chăm sóc răngmiệng cho các nhóm có nguy cơ cao như đối tượng nghiên cứu này. Từ khóa: Tự kỷ, sâu răng, viêm nướu, học sinh.ABSTRACTCAVITIES AND GINGIVITIS AMONG CHILDREN WITH AUTISM SPECTRUM DISORDER AT PRIMARY SCHOOLSIN HUE CITYTran Xuan Phu1, Nguyen Hong Loi1, Tran Kiem Hao2, Nguyen Minh Tam3 Objective: To describe the current situation of cavities and gingivitis in children with autism spectrum disorder at someprimary schools in Hue City, and determine the relationship between the level of ASD and the rate of cavities, gingivitis inthis subject. Methods: A cross - sectional descriptive study was conducted on 218 children with ASD aged 6 - 12 years who studiedat some primary schools in Hue city. The level of ASD was evaluated using the CARS. Doctors of odonto - stomatologydetermined cavities, gingivitis. Results: The overall rate of cavities in the study subjects was high (accounting for 80.3%), of which permanentcavities accounted for 70.2% and deciduous cavities accounted for 77.1%. The general smtr index of primary teeth was6.1; The overall SMTr index of permanent teeth was 3.1. The rate of gingivitis is 79.4%, including 62.9% mild gingivitis and16.5% severe gingivitis. There was a relationship between the level of ASD and the rate of cavities, gingivitis. Conclusion: The prevalence of dental caries and gingivitis was high. Health care planners should develop preventiveprograms targeted at high risk groups such as this study population. Keywords: Autism, cavities, gingivitis, pupil.Ngày nhận bài: 13/12/2023. Ngày chỉnh sửa: 08/02/2024. Chấp thuận đăng: 20/02/2024Tác giả liên hệ: Trần Xuân Phú. Email: drphuvietnam1@gmail.com, SĐT: 091401901924 Y học lâm sàng Bệnh viện Trung ương Huế - Số 94/2024Đặc điểm sâu răng, viêm nướu ở trẻ rối loạn phổ tự kỷ...Bệnh viện Trung ương HuếI. ĐẶT VẤN ĐỀ Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 2 năm 2023 đến Trong thời gian gần đây, tỷ lệ trẻ rối loạn phổ tháng 5 năm 2023.tự kỷ trên thế giới và ở Việt Nam có xu hướng gia 2.2. Phương pháp nghiên cứutăng. Một phân tích tổng hợp số liệu toàn cầu từ năm Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang.1994 - 2019 cho thấy tỷ lệ rối loạn phổ tự kỷ khoảng Cỡ mẫu: Toàn bộ trẻ RLPTK học tại các trường0,72%, tỷ lệ này theo một nghiên cứu khác tổng hợp tiểu học trên địa bàn thành phố Huế. Tổng số trẻsố liệu từ năm 2008 đến 2021 là 0,6%, trong đó tại RLPTK đáp ứng các tiêu chuẩn lựa chọn, có bố/các khu vực Châu Á, Mỹ, Châu Âu, Châu Phi và Úc mẹ/người trực tiếp chăm sóc đồng ý tham gia vàotương ứng 0,4%, 1,0%, 0,5%, 1,0% và 1,7% [1]. Tại nghiên cứu là 218 trẻ.Việt Nam, một nghiên cứu cắt ngang dựa trên dân số Tiến hành thu thập số liệu qua các bước:từ năm 2017 - 2018 tại 6 tỉnh, tỷ lệ trẻ 18 - 30 tháng Bước 1: Khám phân loại trẻ RLPTK. Thựcbị rối loạn phổ tự kỷ là 0,758% [2]. Hậu quả của rối hiện bởi bác sĩ chuyên khoa Nhi thần kinh tạiloạn phổ tự kỷ gây nên những khuyết tật rất nặng Trung tâm Nhi khoa, Bệnh viện Trung ương Huếnề về tâm lý, xã hội và kinh tế. Hầu hết trẻ rối loạn thực hiện. Bác sĩ chuyên khoa ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm sâu răng, viêm nướu ở trẻ rối loạn phổ tự kỷ tại một số trường tiểu học thành phố HuếĐặc điểm sâu răng, viêm nướu ở trẻ rối loạn phổ tự kỷ... Bệnh viện Trung ương HuếDOI: 10.38103/jcmhch.94.4 Nghiên cứuĐẶC ĐIỂM SÂU RĂNG, VIÊM NƯỚU Ở TRẺ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ TẠIMỘT SỐ TRƯỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ HUẾTrần Xuân Phú1, Nguyễn Hồng Lợi1, Trần Kiêm Hảo2, Nguyễn Minh Tâm31 Trung tâm Răng hàm mặt, Bệnh viện Trung ương Huế2 Trung tâm Nhi, Bệnh viện Trung ương Huế3 Khoa Y tế Công Cộng, Trường Đại học Y Dược Huế, Đại Học Huế.TÓM TẮT Mục tiêu: Nhằm mô tả thực trạng sâu răng, viêm nướu ở trẻ rối loạn phổ tự kỷ tại một số trường tiểu học Thànhphố Huế, đồng thời xác định mối liên quan giữa mức độ rối loạn phổ tự tử với tỉ lệ sâu răng, viêm nướu ở đối tượng này. Đối tượng, phương pháp: Thực hiện nghiên cứu mô tả cắt ngang ở 218 trẻ 6 - 12 tuổi đang theo học tại một sốtrường tiểu học thuộc thành phố Huế, được chẩn đoán rối loạn phổ tự kỷ (RLPTK). Đánh giá mức độ RLPTK theo thangđiểm CARS. Đặc điểm sâu răng, viêm nước được khám xác định bởi bác sĩ chuyên khoa Răng hàm mặt. Kết quả: Tỷ lệ sâu răng chung ở đối tượng nghiên cứu ở mức cao (chiếm 80,3%), trong đó sâu răng vĩnh viễn chiếm70,2% và sâu răng sữa chiếm 77,1%. Chỉ số smtr răng sữa chung là 6,1; chỉ số SMTr răng vĩnh viễn chung là 3,1. Tỷlệ viêm nướu chiếm 79,4% trong đó có 62,9% viêm nướu nhẹ và 16,5% viêm nướu nặng. Có mối liên quan giữa mứcđộ RLPTK với tỉ lệ sâu răng, viêm nướu. Kết luận: Tỉ lệ sâu răng, viêm nướu chiếm tỉ lệ cao ở trẻ RLPTK. Nên phát triển các chương trình chăm sóc răngmiệng cho các nhóm có nguy cơ cao như đối tượng nghiên cứu này. Từ khóa: Tự kỷ, sâu răng, viêm nướu, học sinh.ABSTRACTCAVITIES AND GINGIVITIS AMONG CHILDREN WITH AUTISM SPECTRUM DISORDER AT PRIMARY SCHOOLSIN HUE CITYTran Xuan Phu1, Nguyen Hong Loi1, Tran Kiem Hao2, Nguyen Minh Tam3 Objective: To describe the current situation of cavities and gingivitis in children with autism spectrum disorder at someprimary schools in Hue City, and determine the relationship between the level of ASD and the rate of cavities, gingivitis inthis subject. Methods: A cross - sectional descriptive study was conducted on 218 children with ASD aged 6 - 12 years who studiedat some primary schools in Hue city. The level of ASD was evaluated using the CARS. Doctors of odonto - stomatologydetermined cavities, gingivitis. Results: The overall rate of cavities in the study subjects was high (accounting for 80.3%), of which permanentcavities accounted for 70.2% and deciduous cavities accounted for 77.1%. The general smtr index of primary teeth was6.1; The overall SMTr index of permanent teeth was 3.1. The rate of gingivitis is 79.4%, including 62.9% mild gingivitis and16.5% severe gingivitis. There was a relationship between the level of ASD and the rate of cavities, gingivitis. Conclusion: The prevalence of dental caries and gingivitis was high. Health care planners should develop preventiveprograms targeted at high risk groups such as this study population. Keywords: Autism, cavities, gingivitis, pupil.Ngày nhận bài: 13/12/2023. Ngày chỉnh sửa: 08/02/2024. Chấp thuận đăng: 20/02/2024Tác giả liên hệ: Trần Xuân Phú. Email: drphuvietnam1@gmail.com, SĐT: 091401901924 Y học lâm sàng Bệnh viện Trung ương Huế - Số 94/2024Đặc điểm sâu răng, viêm nướu ở trẻ rối loạn phổ tự kỷ...Bệnh viện Trung ương HuếI. ĐẶT VẤN ĐỀ Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 2 năm 2023 đến Trong thời gian gần đây, tỷ lệ trẻ rối loạn phổ tháng 5 năm 2023.tự kỷ trên thế giới và ở Việt Nam có xu hướng gia 2.2. Phương pháp nghiên cứutăng. Một phân tích tổng hợp số liệu toàn cầu từ năm Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang.1994 - 2019 cho thấy tỷ lệ rối loạn phổ tự kỷ khoảng Cỡ mẫu: Toàn bộ trẻ RLPTK học tại các trường0,72%, tỷ lệ này theo một nghiên cứu khác tổng hợp tiểu học trên địa bàn thành phố Huế. Tổng số trẻsố liệu từ năm 2008 đến 2021 là 0,6%, trong đó tại RLPTK đáp ứng các tiêu chuẩn lựa chọn, có bố/các khu vực Châu Á, Mỹ, Châu Âu, Châu Phi và Úc mẹ/người trực tiếp chăm sóc đồng ý tham gia vàotương ứng 0,4%, 1,0%, 0,5%, 1,0% và 1,7% [1]. Tại nghiên cứu là 218 trẻ.Việt Nam, một nghiên cứu cắt ngang dựa trên dân số Tiến hành thu thập số liệu qua các bước:từ năm 2017 - 2018 tại 6 tỉnh, tỷ lệ trẻ 18 - 30 tháng Bước 1: Khám phân loại trẻ RLPTK. Thựcbị rối loạn phổ tự kỷ là 0,758% [2]. Hậu quả của rối hiện bởi bác sĩ chuyên khoa Nhi thần kinh tạiloạn phổ tự kỷ gây nên những khuyết tật rất nặng Trung tâm Nhi khoa, Bệnh viện Trung ương Huếnề về tâm lý, xã hội và kinh tế. Hầu hết trẻ rối loạn thực hiện. Bác sĩ chuyên khoa ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Y dược học Trẻ rối loạn phổ tự kỷ Sâu răng sớm ở trẻ tự kỷ Chăm sóc sức khỏe răng miệngTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 320 0 0 -
5 trang 314 0 0
-
8 trang 269 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 259 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 245 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 232 0 0 -
13 trang 214 0 0
-
5 trang 212 0 0
-
8 trang 212 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 211 0 0