Đặc điểm sinh học cá Sặc rằn
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 415.19 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cá sặc rằn phân bố tại Thái Lan, Campuchia, Việt Nam và được di giống sang các nước Mã Lai, Indonesia, Bangladesh. Cá sặc rằn phân bố rộng rãi trong nhiều thủy vực như kênh rạch, ruộng lúa, ao hồ.- Tại Việt Nam, trong vùng châu thổ sông Mêkông, cá phân bố tập trung trong các vùng trũng ngập nước quanh năm, sinh sản tự nhiên trong ruộng, kinh mương nơi chúng cư trú, đặc biệt là có nhiều cây cỏ thủy sinh với nhiều chất hữu cơ. Hai tỉnh Cà Mau và Kiên Giang là vùng phân bố tập...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm sinh học cá Sặc rằnĐặc điểm sinh học cá Sặc rằn1. Phân bố- Cá sặc rằn phân bố tại Thái Lan, Campuchia, Việt Nam và được di giốngsang các nước Mã Lai, Indonesia, Bangladesh. Cá sặc rằn phân bố rộng rãitrong nhiều thủy vực như kênh rạch, ruộng lúa, ao hồ.- Tại Việt Nam, trong vùng châu thổ sông Mêkông, cá phân bố tập trungtrong các vùng trũng ngập nước quanh năm, sinh sản tự nhiên trong ruộng,kinh mương nơi chúng cư trú, đặc biệt là có nhiều cây cỏ thủy sinh với nhiềuchất hữu cơ. Hai tỉnh Cà Mau và Kiên Giang là vùng phân bố tập trung và cósản lượng cao hiện nay ở vùng ĐBSCL.2. Sinh trưởngTrong điều kiện ở ĐBSCL nhiệt độ thích hợp 25 – 30 độ C cá đạt trọnglượng khoảng 140g/con sau 2 năm. Quan sát cá đực và cá cái cùng tuổithường cá đực có trọng lượng nhỏ hơn.3. Dinh dưỡng- Cũng như nhiều loài cá khác, ở thời kỳ đầu sau khi nở, cá dinh dưỡng bằngnoãn hoàng. Sau khi noãn hoàng tiêu biến, cá chuyển sang ăn thức ăn bênngoài.- Thức ăn ở thời kỳ đầu gồm nhiều loại, như phiêu sinh động vật (Ciliata,Rotifera, Copepoda, Cladocera), phiêu sinh thực vật (Bacillariophyceae,Cyanophyceae, Chlorophyceae) và thủy thực vật tan ra.- Ở thời kỳ trưởng thành, cấu tạo bộ máy tiêu hóa của cá phù hợp với loài ăntạp. Những loại thức ăn thường xuyên bắt gặp và chiếm khối lượng lớn trongruột cá gồm: mùn bã hữu cơ, thực vật phiêu sinh, động vật phiêu sinh, mầmnon thực vật, cũng như các loại thực vật thủy sinh mềm trong nước.- Cá cũng sử dụng tốt các loại thức ăn do người cung cấp như: bột ngũ cốccác loại, động vật và khi thiếu thức ăn chúng ăn cả trứng của chính nó.4. Đặc điểm thành thục sinh dục của cá sặc rằn- Cá sặc rằn thành thục lần đầu sau 7 tháng tuổi. Khi thành thục, có thể phânbiệt dễ dàng cá đực, cá cái bằng các biểu hiện bên ngoài của dấu hiệu sinhdục phụ. Khi thành thục, ở cá đực phần tia mềm vây lưng kéo dài tới hoặcvượt khỏi gốc vi đuôi, còn cá cái vi này rất ngắn và không bao giờ chạm tớigốc vi đuôi. Ngoài chỉ tiêu căn bản này, cũng có thể phân biệt cá đực với cácsọc ngang đậm nét chạy từ lưng xuống bụng rõ hơn cá cái và miệng của nócũng lớn hơn.- Khi sinh sản cá sặc rằn bắt cặp và tìm đến vùng nước ven bờ, nơi có nhiềucây cỏ thủy sinh để đẻ. Hoạt động sinh sản bắt đầu với việc làm tổ bằng bọtcủa cá đực, sau đó cá cái đẻ trứng ra ngoài, trứng được thụ tinh và cũngchính cá đực dùng miệng gom trứng lại rồi đặt vào tổ bọt.- Kể từ khi trứng thụ tinh, trong điều kiện nhiệt độ nước 27 – 29 độ C cá nởsau 20 – 23 giờ. Trong suốt thời gian này cá đực thường xuyên bơi lội quanhtổ để bảo vệ và dùng vây quạt nước cung cấp oxy cho trứng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm sinh học cá Sặc rằnĐặc điểm sinh học cá Sặc rằn1. Phân bố- Cá sặc rằn phân bố tại Thái Lan, Campuchia, Việt Nam và được di giốngsang các nước Mã Lai, Indonesia, Bangladesh. Cá sặc rằn phân bố rộng rãitrong nhiều thủy vực như kênh rạch, ruộng lúa, ao hồ.- Tại Việt Nam, trong vùng châu thổ sông Mêkông, cá phân bố tập trungtrong các vùng trũng ngập nước quanh năm, sinh sản tự nhiên trong ruộng,kinh mương nơi chúng cư trú, đặc biệt là có nhiều cây cỏ thủy sinh với nhiềuchất hữu cơ. Hai tỉnh Cà Mau và Kiên Giang là vùng phân bố tập trung và cósản lượng cao hiện nay ở vùng ĐBSCL.2. Sinh trưởngTrong điều kiện ở ĐBSCL nhiệt độ thích hợp 25 – 30 độ C cá đạt trọnglượng khoảng 140g/con sau 2 năm. Quan sát cá đực và cá cái cùng tuổithường cá đực có trọng lượng nhỏ hơn.3. Dinh dưỡng- Cũng như nhiều loài cá khác, ở thời kỳ đầu sau khi nở, cá dinh dưỡng bằngnoãn hoàng. Sau khi noãn hoàng tiêu biến, cá chuyển sang ăn thức ăn bênngoài.- Thức ăn ở thời kỳ đầu gồm nhiều loại, như phiêu sinh động vật (Ciliata,Rotifera, Copepoda, Cladocera), phiêu sinh thực vật (Bacillariophyceae,Cyanophyceae, Chlorophyceae) và thủy thực vật tan ra.- Ở thời kỳ trưởng thành, cấu tạo bộ máy tiêu hóa của cá phù hợp với loài ăntạp. Những loại thức ăn thường xuyên bắt gặp và chiếm khối lượng lớn trongruột cá gồm: mùn bã hữu cơ, thực vật phiêu sinh, động vật phiêu sinh, mầmnon thực vật, cũng như các loại thực vật thủy sinh mềm trong nước.- Cá cũng sử dụng tốt các loại thức ăn do người cung cấp như: bột ngũ cốccác loại, động vật và khi thiếu thức ăn chúng ăn cả trứng của chính nó.4. Đặc điểm thành thục sinh dục của cá sặc rằn- Cá sặc rằn thành thục lần đầu sau 7 tháng tuổi. Khi thành thục, có thể phânbiệt dễ dàng cá đực, cá cái bằng các biểu hiện bên ngoài của dấu hiệu sinhdục phụ. Khi thành thục, ở cá đực phần tia mềm vây lưng kéo dài tới hoặcvượt khỏi gốc vi đuôi, còn cá cái vi này rất ngắn và không bao giờ chạm tớigốc vi đuôi. Ngoài chỉ tiêu căn bản này, cũng có thể phân biệt cá đực với cácsọc ngang đậm nét chạy từ lưng xuống bụng rõ hơn cá cái và miệng của nócũng lớn hơn.- Khi sinh sản cá sặc rằn bắt cặp và tìm đến vùng nước ven bờ, nơi có nhiềucây cỏ thủy sinh để đẻ. Hoạt động sinh sản bắt đầu với việc làm tổ bằng bọtcủa cá đực, sau đó cá cái đẻ trứng ra ngoài, trứng được thụ tinh và cũngchính cá đực dùng miệng gom trứng lại rồi đặt vào tổ bọt.- Kể từ khi trứng thụ tinh, trong điều kiện nhiệt độ nước 27 – 29 độ C cá nởsau 20 – 23 giờ. Trong suốt thời gian này cá đực thường xuyên bơi lội quanhtổ để bảo vệ và dùng vây quạt nước cung cấp oxy cho trứng.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cá sặc rằn mẹo nuôi cá sặc rằn bí kíp nuôi cá sặc rằn nông lâm ngư nông nghiệp bí kíp nông nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 242 0 0
-
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 157 0 0 -
9 trang 155 0 0
-
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 100 0 0 -
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa
20 trang 98 0 0 -
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả chăn nuôi
4 trang 85 0 0 -
Xây dựng và hoàn thiện quy trình chế biến khô cá sặc rằn
65 trang 74 0 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 49 0 0 -
Một số thông tin cần biết về hiện tượng sình bụng ở cá rô đồng
1 trang 44 0 0 -
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 43 0 0