Danh mục

Đặc điểm sinh học và khả năng ăn mồi của bọ rùa sáu vệt đen đối với rệp muội đen và rệp muội bông

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 156.11 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu về đặc điểm sinh học và khả năng ăn mồi của bọ rùa sáu vệt đen (Menochilus sexmaculata) ở điều kiện phòng thí nghiệm được thực hiện từ tháng 01 đến tháng 4 năm 2017 tại Khoa Nông nghiệp - Tài nguyên Thiên nhiên, Trường Đại học An Giang.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm sinh học và khả năng ăn mồi của bọ rùa sáu vệt đen đối với rệp muội đen và rệp muội bông Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(102)/2019 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ KHẢ NĂNG ĂN MỒI CỦA BỌ RÙA SÁU VỆT ĐEN ĐỐI VỚI RỆP MUỘI ĐEN VÀ RỆP MUỘI BÔNG Văng Thị Tuyết Loan1 TÓM TẮT Nghiên cứu về đặc điểm sinh học và khả năng ăn mồi của bọ rùa sáu vệt đen (Menochilus sexmaculata) ở điều kiệnphòng thí nghiệm được thực hiện từ tháng 01 đến tháng 4 năm 2017 tại Khoa Nông nghiệp - Tài nguyên Thiên nhiên,Trường Đại học An Giang. Kết quả thí nghiệm cho thấy, vòng đời của bọ rùa sáu vệt đen (M. sexmaculata) dao động từ13 - 20 ngày với nguồn thức ăn là rệp muội đen (Aphis craccivora) và rệp muội bông (Aphis gossypii). Giai đoạn trứnglà 3,08 ± 2,03 ngày. Giai đoạn ấu trùng từ tuổi 1 đến tuổi 4 có thời gian sinh trưởng khoảng 5 ngày. Giai đoạn trưởngthành từ vũ hóa đến kết thúc đẻ trứng có thời gian từ 5,3 đến 6,7 ngày. Nhộng có thời gian từ 2,6 - 3,2 ngày. Về sứcăn mồi, ấu trùng tuổi 2 và tuổi 3 của bọ rùa (M. sexmaculata) có sức ăn rệp muội đen (A. craccivora) và rệp muộibông (A. gossypii) cao nhất (từ 88,2 đến 88,7 con rệp non/ngày). Về khả năng tiêu thụ con mồi, giai đoạn trưởngthành của bọ rùa (M. sexmaculata) có khả năng ăn mồi cao nhất đạt 1.498 con rệp muội và giai đoạn ấu trùng tuổi 4ăn được 149,4 con rệp muội. Giai đoạn trưởng thành của bọ rùa là giai đoạn thể hiện tiềm năng cao của loài bắt mồinày trong kiểm soát nhóm rệp muội gây hại. Từ khóa: Đặc điểm sinh học, Menochilus sexmaculata, rệp muộiI. ĐẶT VẤN ĐỀ - Dụng cụ thí nghiệm: Hộp nhựa, cọ, bông gòn, Sử dụng bọ rùa thiên địch như tác nhân phòng kéo, thước, viết, túi nilon (thu mẫu), băng keo giấy,trừ sinh học trên côn trùng gây hại cây trồng đang giỏ và thao nhựa, bao lưới,...là xu hướng phổ biến trên thế giới (Obrycki and 2.2. Phương pháp nghiên cứuKring, 1998). Bọ rùa thiên địch là tác nhân phòngtrừ sinh học thích hợp vì chúng là thiên địch của 2.2.1. Khảo sát đặc điểm sinh học của bọ rùa sáunhiều loài côn trùng gây hại có khả năng tiêu thụ vệt đen (Menochilus sexmaculata)con mồi cao và thích ứng tốt với điều môi trường - Chuẩn bị nguồn bọ rùa: Trưởng thành bọ rùa(Kock, 2003). Bọ rùa sáu vệt đen (M. sexmaculata) (M. sexmaculata) được thu ngoài ruộng về nuôihay còn gọi là Cheilomenes sexmaculata (Coleoptera: trong hộp nhựa bằng thức ăn là rệp muội đen và rệpCoccinellidae) là một loài côn trùng thiên địch muội bông đến khi bọ rùa đẻ trứng. Sau khi trứngquan trọng trên rệp muội ở Châu Á (Agarwala and nở, chọn các cá thể khỏe mạnh đồng đều để sử dụngYasuda, 2000). Nó được ghi nhận là thiên địch trên bố trí thí nghiệm khảo sát các giai đoạn phát dục củanhiều loại rệp muội như Aphis craccivora (Koch) bọ rùa.(Agarwala et al. 2001), Aphis gossypii (Glover), - Trồng đậu đũa (Vigna unguiculata ssp. sesquipedalis)Rhopalosiphum maidis (Fitch), Myzus persicae để nhân nuôi rệp muội đen (Aphis craccivora) và dưa(Sulzer), Uroleucon compositae (Theobald), Lipaphis leo (Cucumis sativus) để nhân nuôi rệp muội bôngerysimi (Kaltenbach), và Aphis nerii (Boyer de (Aphis gossypii).Fonscolombe) (Omkar and Bind 2004). Sức tiêu thụ - Chuẩn bị hộp (ly nhựa có nắp): Sử dụng hộpcon mồi cao và chịu đựng được nhiệt độ cao của nhựa tròn có kích thước (9,5 ˟ 5 ˟ 14,5) cm để nuôimôi trường giúp cho bọ rùa (M. sexmaculata) trở bọ rùa, nắp hộp có khe hở để tạo sự thoáng khí.thành một tác nhân kiểm soát sinh học hiệu quả. - Khảo sát 10 cặp trưởng thành của bọ rùaBài báo này cung cấp các kết quả khoa học về đánh (M. sexmaculata), mỗi cặp được nuôi riêng lẻ tronggiá đặc tính sinh học và khả năng ăn mồi của bọ rùa mỗi hộp nhựa khác nhau với kích thước (9,5 ˟ 5 ˟(M. sexmaculata) trên nhóm rệp muội gây hại trong 14,5) cm. Trứng sau khi được trưởng thành cái đẻ rađiều kiện phòng thí nghiệm làm cơ sở cho nghiên sẽ được tách riêng. Mỗi giai đoạn khảo sát 10 cá thểcứu ứng dụng sau này. với thức ăn là rệp muội đen và rệp muội bông. - Chỉ tiêu theo dõi: Thời gian sinh trưởng củaII. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU các giai đoạn ấu trùng, trưởng thành, thời gian đẻ2.1. Vật liệu nghiên cứu trứng và khả năng đẻ trứng của trưởng thành cái, tỷ - Vật liệu, thiết bị: M ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: