ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ VÀI NÉT VỀ DỊCH TỄ SÁN LÁ GAN LỚN
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 369.70 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Fasciola hepatica( Linne, 1758 ) (Distima hepaticum (Retzuis, 1786); F. humana (Gmelin, 1789 ); D. caviae (Sonsino, 1890); Cladocoelium hepaticum (Stossich, 1892); F. california (Sinitstin, 1933 ); F. halli (Sinitstin, 1933 ); F. nyanzae; F. magna; v.v...F. gigantica( Linne, 1758 )Distoma giganteum (Diesing, 1858); F. gigantica (Cobbold, 1885); Cladocoelium giganteum (Stossich 1892); Fasciola hepatica angusta (Railliet, 1895); Fasciola hepatica aegyptiaca (Loos, 1897 ); Trứng sán lá gan lớn (SLGL) được tìm thấy lần đầu tiên ở trong những xác chết cổ đại, như vậy nhiễm SLGL ở người xảy ra khá lâu, có thể thời kỳ cổ Ai Cập...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ VÀI NÉT VỀ DỊCH TỄ SÁN LÁ GAN LỚN ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ VÀI NÉT VỀ DỊCH TỄ SÁN LÁ GAN LỚN (Fasciola hepatica, F.gigantica ) Ở NGƯỜI Fasciola hepatica( Linne, 1758 ) (Distima hepaticum (Retzuis, 1786); F. humana (Gmelin, 1789 ); D.caviae (Sonsino, 1890); Cladocoelium hepaticum (Stossich, 1892); F. california(Sinitstin, 1933 ); F. halli (Sinitstin, 1933 ); F. nyanzae; F. magna; v.v... F. gigantica( Linne, 1758 ) Distoma giganteum (Diesing, 1858); F. gigantica (Cobbold, 1885);Cladocoelium giganteum (Stossich 1892); Fasciola hepatica angusta (Railliet,1895); Fasciola hepatica aegyptiaca (Loos, 1897 ); Trứng sán lá gan lớn (SLGL) được tìm thấy lần đầu tiên ở trong những xácchết cổ đại, như vậy nhiễm SLGL ở người xảy ra khá lâu, có thể thời kỳ cổ Ai Cập(Farag và cs, 2000). Một số tác giả châu Âu đã xác định được bệnh SLGL xuấthiện trên người cách đây trên 5000-5100 năm (Bouchet., 1997; Aspock và cs,1999; Dittmar và Tegren, 2002).. Fasciola hepatica lần đầu tiên được báo cáokhông phải trên người mà là trên cừu, nó gây ra một gánh nặng bệnh tật lớn cholĩnh vực thú ý. Tác giả Jehan de Brie rất quan tâm đế n vấn đề này và đi sâu nghiêncứu bệnh SLGL F.hepatica và xác nhận nguồn nhiễm bệnh vào năm 1379, sau đóđược đăng tải trong tạp chí Le Bon Berger hay The Good Schepherd. Chính sựphát hiện này là nền tảng cho việc nghiên cứu bệnh SLGL ở người. Thời đó gọi làbệnh sán lá gan ở cừu, tên gọi này được sử dụng suốt vài thế kỷ cho đến khi có tênLatin được tác giả Linnaeus đặt vào năm 1758. Mãi đến những năm cuối thế kỷ19, chu kỳ của Fasciola hepatica mới được làm sáng tỏ và vai trò của Fasciolahepatica gây bệnh ở người được công nhận. Kể từ đó, người ta biết rõ bệnh SLGLlà một bệnh sán nghiêm trọng ở nhiều cộng đồng dân cư, gây nhiều tác hại cho sứckhoẻ con người và thiệt hại to lớn cho chăn nuôi. Ở Việt Nam, Nguyễn Xuân Huyên đã gặp trường hợp có tới 200 SLGL trênngười, Đặng Văn Ngữ & Đỗ Dương Thái gặp SLGL gây áp xe ở bắp chân củangười(1959). Trịnh Văn Thịnh và nhiều tác giả đã điều tra từ nhiều thập kỷ củacuối thể kỷ 20 thấy trâu ở nhiều tỉnh nhiễm SLGL với tỷ lệ rất cao, từ 20 đến100%. Hình thể Sán lá gan lớn có hai loài chủ yếu, Fasciola hepatica & Fasciola gigantica,lưỡng tính, có hình chiếc lá, chiều dài khoảng 30mm, ngang 10 - 12mm, một đầuhình nón. Thân sán rất dẹt, có màu đỏ xám và có 2 đĩa hút( hấp khẩu ): một hấpkhẩu ở miệng rất nhỏ, đường kính chỉ khoảng 1mm và một ở phía bụng đườngkính lớn hơn, nằm gần hấp khẩu miệng. Trứng sán có hình bầu dục, kích thướctương đối lớn và chiều dài 140µm, chiều ngang 80µm, có một vỏ dày màu vàngnâu. Theo nghiên cứu của một số tác giả cho rằng: tất cả sán lá ở người đều cóhình lá và dẹt, kích thước dao động từ 1- 30mm (riêng Fasciolopsis có kích thướcđến 75mm). SLGL trưởng thành hình chiếc lá, thân dẹt và bờ mỏng, kích thước20-30 x 10-12mm, màu trắng hồng hoặc xám đỏ, hấp khẩu miệng nhỏ, kích thướckhoảng 1mm, hấp khẩu bụng to hơn, kích thước 1,6mm. Trứng sán lá có kích thước lớn nhất trong các loài sán lá, kích thước trungbình 140x 80 (dao động 130-150 x 60 – 90µm), có khi tới 152-198 x 72- 94µm,trung bình 172,3 x 89,6µm (Tomimura, Nishitani, 1976) . Sở dĩ, có kích thước khác nhau như thế là do SLGL tồn tại dưới 2 thể: nhịbội (diploid form) và tam bội (triloid form) theo bảng phân loại di truyền hình thể.Hình thể sán lá gan lớn trưởng thànhTrứngMiracidiumCHU KỲ Tóm tắt vật chủ / sinh vật trung gian trong chu kỳ của sán lá gan lớn Những vật chủ chính thích hợp nhất - Bò - Cừu, ... - Trâu - Một số động vật ăn cỏ, cây thuỷ sinh Vật chủ tình cờ - Người Những động vật khác có thể là vật chủ - Lừa - Lợn - Ngựa- Chuột – Khỉ - Động vật hoang dại Vật chủ trung gian – Ốc(3) - Ốc: Những loại ốc có thể là vật chủ trung gian tự nhiên trong chu kỳsán lá Lymnaea (Galba) alfreidi, L .(Muxas) ampula, L. attennuata, L .bogotenis,L. brazeri, L. (Galba bulimoides, L. (Radix) c aillaudi, L. cubensis (Caribe), L.(Galba) ferruginea, L. viator (Nam Phi), L. bulimoides, L. natalensis, L. oahuesis,L. palustris, L. penegra, L. pervia, L. rubelia, L. swinhoei, L. truncatula (châu A,châu Phi), L. viatrix, L. tomentosa (châu Úc), L. vi ridis (châu Phi), L. sp.Gyranlus sinensis, Polypilis haemisphierulae, v.v.... Ốc: Những loại ốc là vật chủ trung gian thực nghiệm trong chu kỳ sánlá: L. columella (Bắc Mỹ ), L. humilis modicella, L. stagalis, L. trasku, L.philippinensis, L. sp, Physa eubensis, Physa fontinalis Thực vật thuỷ sinh mang nang trùng SLGL(7),(9) Cây, rau thuỷ sinh có thể mang nang trùng sán lá gan lớn Rau ngổ (Limnophila ar ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ VÀI NÉT VỀ DỊCH TỄ SÁN LÁ GAN LỚN ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ VÀI NÉT VỀ DỊCH TỄ SÁN LÁ GAN LỚN (Fasciola hepatica, F.gigantica ) Ở NGƯỜI Fasciola hepatica( Linne, 1758 ) (Distima hepaticum (Retzuis, 1786); F. humana (Gmelin, 1789 ); D.caviae (Sonsino, 1890); Cladocoelium hepaticum (Stossich, 1892); F. california(Sinitstin, 1933 ); F. halli (Sinitstin, 1933 ); F. nyanzae; F. magna; v.v... F. gigantica( Linne, 1758 ) Distoma giganteum (Diesing, 1858); F. gigantica (Cobbold, 1885);Cladocoelium giganteum (Stossich 1892); Fasciola hepatica angusta (Railliet,1895); Fasciola hepatica aegyptiaca (Loos, 1897 ); Trứng sán lá gan lớn (SLGL) được tìm thấy lần đầu tiên ở trong những xácchết cổ đại, như vậy nhiễm SLGL ở người xảy ra khá lâu, có thể thời kỳ cổ Ai Cập(Farag và cs, 2000). Một số tác giả châu Âu đã xác định được bệnh SLGL xuấthiện trên người cách đây trên 5000-5100 năm (Bouchet., 1997; Aspock và cs,1999; Dittmar và Tegren, 2002).. Fasciola hepatica lần đầu tiên được báo cáokhông phải trên người mà là trên cừu, nó gây ra một gánh nặng bệnh tật lớn cholĩnh vực thú ý. Tác giả Jehan de Brie rất quan tâm đế n vấn đề này và đi sâu nghiêncứu bệnh SLGL F.hepatica và xác nhận nguồn nhiễm bệnh vào năm 1379, sau đóđược đăng tải trong tạp chí Le Bon Berger hay The Good Schepherd. Chính sựphát hiện này là nền tảng cho việc nghiên cứu bệnh SLGL ở người. Thời đó gọi làbệnh sán lá gan ở cừu, tên gọi này được sử dụng suốt vài thế kỷ cho đến khi có tênLatin được tác giả Linnaeus đặt vào năm 1758. Mãi đến những năm cuối thế kỷ19, chu kỳ của Fasciola hepatica mới được làm sáng tỏ và vai trò của Fasciolahepatica gây bệnh ở người được công nhận. Kể từ đó, người ta biết rõ bệnh SLGLlà một bệnh sán nghiêm trọng ở nhiều cộng đồng dân cư, gây nhiều tác hại cho sứckhoẻ con người và thiệt hại to lớn cho chăn nuôi. Ở Việt Nam, Nguyễn Xuân Huyên đã gặp trường hợp có tới 200 SLGL trênngười, Đặng Văn Ngữ & Đỗ Dương Thái gặp SLGL gây áp xe ở bắp chân củangười(1959). Trịnh Văn Thịnh và nhiều tác giả đã điều tra từ nhiều thập kỷ củacuối thể kỷ 20 thấy trâu ở nhiều tỉnh nhiễm SLGL với tỷ lệ rất cao, từ 20 đến100%. Hình thể Sán lá gan lớn có hai loài chủ yếu, Fasciola hepatica & Fasciola gigantica,lưỡng tính, có hình chiếc lá, chiều dài khoảng 30mm, ngang 10 - 12mm, một đầuhình nón. Thân sán rất dẹt, có màu đỏ xám và có 2 đĩa hút( hấp khẩu ): một hấpkhẩu ở miệng rất nhỏ, đường kính chỉ khoảng 1mm và một ở phía bụng đườngkính lớn hơn, nằm gần hấp khẩu miệng. Trứng sán có hình bầu dục, kích thướctương đối lớn và chiều dài 140µm, chiều ngang 80µm, có một vỏ dày màu vàngnâu. Theo nghiên cứu của một số tác giả cho rằng: tất cả sán lá ở người đều cóhình lá và dẹt, kích thước dao động từ 1- 30mm (riêng Fasciolopsis có kích thướcđến 75mm). SLGL trưởng thành hình chiếc lá, thân dẹt và bờ mỏng, kích thước20-30 x 10-12mm, màu trắng hồng hoặc xám đỏ, hấp khẩu miệng nhỏ, kích thướckhoảng 1mm, hấp khẩu bụng to hơn, kích thước 1,6mm. Trứng sán lá có kích thước lớn nhất trong các loài sán lá, kích thước trungbình 140x 80 (dao động 130-150 x 60 – 90µm), có khi tới 152-198 x 72- 94µm,trung bình 172,3 x 89,6µm (Tomimura, Nishitani, 1976) . Sở dĩ, có kích thước khác nhau như thế là do SLGL tồn tại dưới 2 thể: nhịbội (diploid form) và tam bội (triloid form) theo bảng phân loại di truyền hình thể.Hình thể sán lá gan lớn trưởng thànhTrứngMiracidiumCHU KỲ Tóm tắt vật chủ / sinh vật trung gian trong chu kỳ của sán lá gan lớn Những vật chủ chính thích hợp nhất - Bò - Cừu, ... - Trâu - Một số động vật ăn cỏ, cây thuỷ sinh Vật chủ tình cờ - Người Những động vật khác có thể là vật chủ - Lừa - Lợn - Ngựa- Chuột – Khỉ - Động vật hoang dại Vật chủ trung gian – Ốc(3) - Ốc: Những loại ốc có thể là vật chủ trung gian tự nhiên trong chu kỳsán lá Lymnaea (Galba) alfreidi, L .(Muxas) ampula, L. attennuata, L .bogotenis,L. brazeri, L. (Galba bulimoides, L. (Radix) c aillaudi, L. cubensis (Caribe), L.(Galba) ferruginea, L. viator (Nam Phi), L. bulimoides, L. natalensis, L. oahuesis,L. palustris, L. penegra, L. pervia, L. rubelia, L. swinhoei, L. truncatula (châu A,châu Phi), L. viatrix, L. tomentosa (châu Úc), L. vi ridis (châu Phi), L. sp.Gyranlus sinensis, Polypilis haemisphierulae, v.v.... Ốc: Những loại ốc là vật chủ trung gian thực nghiệm trong chu kỳ sánlá: L. columella (Bắc Mỹ ), L. humilis modicella, L. stagalis, L. trasku, L.philippinensis, L. sp, Physa eubensis, Physa fontinalis Thực vật thuỷ sinh mang nang trùng SLGL(7),(9) Cây, rau thuỷ sinh có thể mang nang trùng sán lá gan lớn Rau ngổ (Limnophila ar ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học tài liệu y khoa bệnh thường gặp nghiên cứu y học lý thuyết y họcTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 316 0 0 -
5 trang 308 0 0
-
8 trang 263 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 254 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 239 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 225 0 0 -
13 trang 206 0 0
-
5 trang 205 0 0
-
8 trang 205 0 0
-
9 trang 199 0 0