Danh mục

Đặc điểm tài nguyên đất và hướng sử dụng bền vững đất nông nghiệp tỉnh Hải Dương

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 400.33 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Đặc điểm tài nguyên đất và hướng sử dụng bền vững đất nông nghiệp tỉnh Hải Dương giới thiệu: Đặc điểm tài nguyên đất tỉnh Hải Dương, hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp của tỉnh trong xu thế Công nghiệp hóa và Đô thị hóa. Từ đó đề xuất định hướng sử dụng bền vững đất nông nghiệp tỉnh Hải Dương tầm nhìn đến năm 2030.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm tài nguyên đất và hướng sử dụng bền vững đất nông nghiệp tỉnh Hải Dương ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN ĐẤT VÀ HƯỚNG SỬ DỤNG BỀN VỮNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TỈNH HẢI DƯƠNG TS. GVCC. Đàm Văn Bắc Trưởng P.Đào tạo, Trường Cao đẳng Hải Dương Điện thoại: 0913.664.968; gmail: xuanbac.hd68@gmail.com TÓM TẮT Bài viết giới thiệu: Đặc điểm tài nguyên đất tỉnh Hải Dương, hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp của tỉnh trong xu thế Công nghiệp hóa và Đô thị hóa. Từ đó đề xuất định hướng sử dụng bền vững đất nông nghiệp tỉnh Hải Dương tầm nhìn đến năm 2030. Từ khóa: Đất nông nghiệp, kinh tế nông nghiệp, sự thích nghi, chuyển đổi, phi nông nghiệp. ABSTRACT The article introduces characteristics of land resources in Hai Duong province, current status of agricultural land use in the province in the trend of industrialization and urbanization. Based on the analysis, the author proposes orientations for sustainable use of agricultural land in Hai Duong province with a vision to 2030. Keywords: Agricultural land, agricultural economy, adaptation, transformation, non-agriculture 1. ĐẶT VẤN ĐỀ đất nông nghiệp. Trong vòng 10 năm, từ Đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt năm 2010 đến 2020, diện tích đất nông không thể thay thế được của sản xuất nghiệp chuyển sang phi nông nghiệp gần nông, lâm nghiệp; là thành phần quan 21.264 ha. Đất nông nghiệp chắc chắn sẽ trọng hàng đầu của môi trường sống, là tiếp tục giảm trong điều kiện công địa bàn phân bố dân cư và là nơi diễn ra nghiệp hóa và đô thị hóa thời gian tới. các hoạt động kinh tế của con người. Đối Diện tích đất nông nghiệp còn lại được với những quốc gia nông nghiệp như sử dụng như thế nào để đảm bảo an ninh nước ta, vấn đề ruộng đất và kinh tế nông lương thực, đáp ứng mục tiêu phát triển nghiệp có vị trí đặc biệt quan trọng. kinh tế - xã hội, nâng cao mức sống dân Trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện cư, đó là những vấn đề mà Đảng bộ và đại hóa hiện nay do Đảng ta đề xướng và nhân dân Hải Dương đang trăn trở [7]. lãnh đạo thì công nghiệp hóa, hiện đại hóa Trên cơ sở nghiên cứu những đặc nông nghiệp được xem là mặt trận hàng điểm của tài nguyên đất và hiện trạng sử đầu để phát triển kinh tế đất nước [2]. dụng, bài báo đề xuất một số định hướng Hải Dương là một tỉnh nông phát triển bền vững đối đất nông nghiệp nghiệp thuộc đồng bằng sông Hồng, có Hải Dương. tốc độ công nghiệp hóa, đô thị hóa 2. ĐẶC ĐIỂM VÀ HIỆN TRẠNG SỬ nhanh, điều này đã gây áp lực lớn đối với DỤNG TÀI NGUYÊN ĐẤT HẢI DƯƠNG 2.1. Đặc điểm tài nguyên đất Hải Dương Môi trường tỉnh Hải Dương, căn cứ vào Hải Dương có diện tích tự nhiên là tiêu chuẩn của FAO - UNESCO, tài 1655,98 km2 [4]. Theo Sở Tài nguyên và nguyên đất của Hải Dương có thể phân 1 chia thành hai nhóm đất: Đất đồng bằng và đất đồi núi. 2.1.1. Đất đồng bằng thường nhẹ, đất tốt, thích hợp với phát - Tính trong tổng diện tích điều tra, triển cây công nghiệp ngắn ngày, cây đất đồng bằng của Hải Dương có diện hoa màu và rau xanh. tích 93.170,08 ha, chiếm 86,86% diện + Đất nhiễm mặn khoảng 4064,1 tích. Vùng đồng bằng có các nhóm đất: ha chiếm 3,78% diện tích, được phân bố đất phù sa, đất mặn, đất phèn [5]. ở khu vực Nhị Chiểu, nam Tứ Kỳ, nam + Nhóm đất phù sa có diện tích lớn Kim Thành và nam Thanh Hà. Là đất triều nhất 85.852,9 ha, chiếm 80,04% diện bãi được bồi phù sa hàng năm, cấy lúa 2 vụ tích, chủ yếu được phù sa sông Thái năng suất thấp song lại thuận lợi cho việc Bình, có xen kẽ phù sa sông Hồng bồi trồng hoa màu, cây công nghiệp ngắn ngày đắp nên tương đối màu mỡ, có giá trị (cói) và rau xanh. kinh tế cao và thích hợp với các loại cây + Đất phèn: có 3028,90 ha chiếm trồng: cây lương thực, cây công nghiệp 2,82% diện tích, tập trung chủ yếu rìa ngắn ngày. Đất này được chia thành 2 loại: phía đông nam các huyện Tứ Kỳ, nam * Đất phù sa không được bồi hàng Thanh Hà và Nhị Chiểu. Loại đất này có năm: chiếm khoảng 74% diện tích, bị độ phì tiềm tàng cao được hình thành do ngăn bởi các hệ thống đê, đất có màu nâu sản phẩm bồi tụ phù sa có vật liệu sinh nhạt hoặc xám vàng. Xen kẽ với các loại phèn, phát triển trong môi trường ngập đất này ở các ô trũng có loại đất phù sa mặn, khó thoát nước nhưng cần phải cải bị glây hóa úng nước mưa vào mùa hạ. tạo để đưa vào sản xuất. Đất này thuận lợi cho trồng lúa nhưng - Độ cao tuơng đối vùng đồng bằng phải cải tạo và xây dựng hệ thống thủy lợi.ảnh hưởng rất lớn tới việc sử dụng đất và * Đất phù sa được bồi hàng năm bố trí cây trồng. Thống kê diện tích theo ven sông Thái Bình và sông Luộc chiếm độ cao tương đối của các loại đất vùng 3,6% diện tích, phân bố ở ngoài đê. Đất đồng bằng Hải Dương được thể hiện ở có màu nâu tươi, thành phần cơ giới bảng sau: Bảng 1. Diện tích đất vùng đồng bằng theo độ cao tương đối năm 2020. Đơn vị tính - ha Loại đất Tổng DT Cao TB Thấp Trũng Mặn 4064,1 3182,77 881,33 Phèn 3028,90 2607,36 421,54 Phù sa 85.852,90 8025,08 19.505,05 18302,36 40020,41 Feralit (xám) 224,18 30,53 0,65 190,38 2,63 Tổng DT đồng bằng ...

Tài liệu được xem nhiều: