Đặc điểm tâm lý và những vấn đề cần lưu ý trong quá trình làm việc với nạn nhân của tội phạm mua bán người
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 298.45 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm mua bán người, việc nghiên cứu, nắm vững đặc điểm tâm lý của nạn nhân bị mua bán có ý nghĩa rất quan trọng. Hoạt động này là cơ sở để các lực lượng chức năng nâng cao hiệu quả công tác trong quá trình làm việc, tiếp xúc với nạn nhân của tội phạm mua bán người.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm tâm lý và những vấn đề cần lưu ý trong quá trình làm việc với nạn nhân của tội phạm mua bán người ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý TRONG QUÁ TRÌNH LÀM VIỆC VỚI NẠN NHÂN CỦA TỘI PHẠM MUA BÁN NGƯỜI HOÀNG VĂN HÀ* Trong công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm mua bán người, việc nghiên cứu, nắm vững đặc điểm tâm lý của nạn nhân bị mua bán có ý nghĩa rất quan trọng. Hoạt động này là cơ sở để các lực lượng chức năng nâng cao hiệu quả công tác trong quá trình làm việc, tiếp xúc với nạn nhân của tội phạm mua bán người. Từ khóa: Đặc điểm tâm lý, tội phạm mua bán người, nạn nhân. Ngày nhận bài: 20/4/2021; Biên tập xong: 27/4/2021; Duyệt đăng: 27/4/2021. It has been a significant matter to study the psychological characteristics of trafficking victims in the fight against human trafficking crimes. That will be the ground for functional forces to improve the working efficiency with trafficking victims. Keywords: Psychological characteristics; human trafficking crimes, victims. T heo Điều 3 của Nghị định thư về phòng 3. Tuyển mộ, vận chuyển, chứa chấp người để ngừa, trấn áp và trừng trị tội phạm buôn bóc lột tình dục, cưỡng bức lao động, lấy các bộ bán người, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em (bổ phận cơ thể hoặc vì mục đích vô nhân đạo khác sung cho Công ước về chống tội phạm có tổ chức hoặc để thực hiện hành vi quy định tại khoản 1 và xuyên quốc gia của Liên hợp quốc năm 2000), nạn 2 Điều 3 Luật phòng chống mua bán người. nhân của tội phạm mua bán người “là người bị Như vậy, căn cứ vào các quy định nêu trên, có người phạm tội tuyển mộ, vận chuyển, chuyển giao, thể hiểu nạn nhân của tội phạm mua bán người chứa chấp, tiếp nhận vì mục đích bóc lột tình dục, là người bị người phạm tội xâm phạm, gây thiệt cưỡng bức lao động, nô lệ hoặc các hình thức tương tự hại về thể chất, tinh thần, tài sản. Trong đó, thiệt như nô lệ, khổ sai hay lấy bộ phận cơ thể”. Nói cách hại về thể chất là những thiệt hại về sức khỏe, tính khác, nạn nhân chính là các đối tượng mà người mạng; thiệt hại về tinh thần là những thiệt hại về phạm tội hướng đến để thực hiện mục đích bóc danh dự, nhân phẩm; thiệt hại về tài sản là những lột, tìm kiếm lợi nhuận bằng các phương thức, thủ thiệt hại về vật chất có thể xác định được, như mất đoạn phạm tội khác nhau nhằm biến con người thu nhập, tiền chữa trị thương tích khi phải điều thành hàng hóa, thành công cụ biết nói để đem về trị bệnh tật, thương tích do hành vi phạm tội gây lợi nhuận cho người phạm tội. ra, tiền lo mai táng khi nạn nhân bị chết… Pháp luật hình sự Việt Nam mặc dù có sử Qua đó có thể thấy rằng, mặc dù BLHS và Bộ dụng thuật ngữ “nạn nhân” trong quy định tại luật tố tụng hình sự nước ta không có quy định về Điều 119, Điều 120 của Bộ luật hình sự (BLHS) khái niệm nạn nhân nhưng có thể hiểu nạn nhân năm 1999, sửa đổi, bổ sung năm 2009 và Điều 150, chính là người bị hại trong vụ án mua bán người. Điều 151 BLHS năm 2015 nhưng các điều luật đều Việc nghiên cứu và hiểu biết sâu sắc về nạn nhân, không đưa ra khái niệm nạn nhân. đặc biệt là những đặc điểm về nạn nhân có ý Khoản 4 Điều 2 Luật phòng chống mua bán nghĩa rất quan trọng trong công tác phòng chống người năm 2011 đưa ra khái niệm nạn nhân: “Nạn tội phạm mua bán người. nhân là người bị xâm hại bởi hành vi quy định tại các 1. Một số đặc điểm về tâm lý nạn nhân của tội khoản 1, 2 và 3 Điều 3 của Luật này”. Theo đó, Điều phạm mua bán người 3 Luật này quy định nạn nhân là những người bị Thực tiễn cho thấy đặc điểm tâm lý phổ biến xâm hại bởi các hành vi sau đây: nhất của nạn nhân tội phạm mua bán người là ít 1. Mua bán theo quy định tại Điều 119 và 120 khi tự nhận mình là nạn nhân bị mua bán. Đặc của Bộ luật hình sự. biệt, trong những trường hợp nạn nhân bị mua 2. Chuyển giao hoặc tiếp nhận người để bóc lột tình dục, cưỡng bức lao động, lấy các bộ phận * Đại úy, Thạc sĩ, Giảng viên chính Khoa Cảnh sát cơ thể hoặc vì mục đích vô nhân đạo khác. hình sự, Trường Cao đẳng Cảnh sát nhân dân I 50 Khoa học Kiểm sát Số Chuyên đề 01 - 2021 HOÀNG VĂN HÀ bán phụ thuộc vào các đối tượng phạm tội mua trong việc ngăn không cho nạn nhân trốn thoát bán người, họ có thể không nhận ra hoặc không hoặc cầu cứu cơ quan chức năng. Đối với hầu hết thừa nhận rằng họ là nạn nhân. Nhiều nạn nhân nạn nhân, việc bị trục xuất sẽ khiến cho gia đình xem đối tượng mua bán người như ân nhân vì đã họ lâm vào hoàn cảnh khó khăn hơn. Khi đó, họ giúp họ thoát khỏi tình cảnh nghèo khổ ở quê nhà. có thể có nguy cơ rơi vào tình trạng bị thất nghiệp, Họ thậm chí có thể có quan hệ họ hàng với đối kết hợp với nỗi lo sợ bị trục xuất hoặc bắt giam tượng phạm tội. vì hành vi của mình, nạn nhân sẽ không dám bỏ Trong các vụ án mua bán người vì mục đích trốn, từ đó nảy sinh tâm lý sợ hãi và bất hợp tác cưỡng ép kết hôn hay mua bán trẻ em nhằm mục với cơ quan thực thi pháp luật. đích bóc lột, đối tượng phạm tội có thể là cha mẹ Do đó, các cơ quan bảo vệ pháp luật cần khuyến của nạn nhân hoặc các thành viên khác trong gia khích nạn nhân hợp tác bằng cách tạo niềm tin cho đình dẫn đến việc nạn nhân không muốn hoặc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm tâm lý và những vấn đề cần lưu ý trong quá trình làm việc với nạn nhân của tội phạm mua bán người ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý TRONG QUÁ TRÌNH LÀM VIỆC VỚI NẠN NHÂN CỦA TỘI PHẠM MUA BÁN NGƯỜI HOÀNG VĂN HÀ* Trong công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm mua bán người, việc nghiên cứu, nắm vững đặc điểm tâm lý của nạn nhân bị mua bán có ý nghĩa rất quan trọng. Hoạt động này là cơ sở để các lực lượng chức năng nâng cao hiệu quả công tác trong quá trình làm việc, tiếp xúc với nạn nhân của tội phạm mua bán người. Từ khóa: Đặc điểm tâm lý, tội phạm mua bán người, nạn nhân. Ngày nhận bài: 20/4/2021; Biên tập xong: 27/4/2021; Duyệt đăng: 27/4/2021. It has been a significant matter to study the psychological characteristics of trafficking victims in the fight against human trafficking crimes. That will be the ground for functional forces to improve the working efficiency with trafficking victims. Keywords: Psychological characteristics; human trafficking crimes, victims. T heo Điều 3 của Nghị định thư về phòng 3. Tuyển mộ, vận chuyển, chứa chấp người để ngừa, trấn áp và trừng trị tội phạm buôn bóc lột tình dục, cưỡng bức lao động, lấy các bộ bán người, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em (bổ phận cơ thể hoặc vì mục đích vô nhân đạo khác sung cho Công ước về chống tội phạm có tổ chức hoặc để thực hiện hành vi quy định tại khoản 1 và xuyên quốc gia của Liên hợp quốc năm 2000), nạn 2 Điều 3 Luật phòng chống mua bán người. nhân của tội phạm mua bán người “là người bị Như vậy, căn cứ vào các quy định nêu trên, có người phạm tội tuyển mộ, vận chuyển, chuyển giao, thể hiểu nạn nhân của tội phạm mua bán người chứa chấp, tiếp nhận vì mục đích bóc lột tình dục, là người bị người phạm tội xâm phạm, gây thiệt cưỡng bức lao động, nô lệ hoặc các hình thức tương tự hại về thể chất, tinh thần, tài sản. Trong đó, thiệt như nô lệ, khổ sai hay lấy bộ phận cơ thể”. Nói cách hại về thể chất là những thiệt hại về sức khỏe, tính khác, nạn nhân chính là các đối tượng mà người mạng; thiệt hại về tinh thần là những thiệt hại về phạm tội hướng đến để thực hiện mục đích bóc danh dự, nhân phẩm; thiệt hại về tài sản là những lột, tìm kiếm lợi nhuận bằng các phương thức, thủ thiệt hại về vật chất có thể xác định được, như mất đoạn phạm tội khác nhau nhằm biến con người thu nhập, tiền chữa trị thương tích khi phải điều thành hàng hóa, thành công cụ biết nói để đem về trị bệnh tật, thương tích do hành vi phạm tội gây lợi nhuận cho người phạm tội. ra, tiền lo mai táng khi nạn nhân bị chết… Pháp luật hình sự Việt Nam mặc dù có sử Qua đó có thể thấy rằng, mặc dù BLHS và Bộ dụng thuật ngữ “nạn nhân” trong quy định tại luật tố tụng hình sự nước ta không có quy định về Điều 119, Điều 120 của Bộ luật hình sự (BLHS) khái niệm nạn nhân nhưng có thể hiểu nạn nhân năm 1999, sửa đổi, bổ sung năm 2009 và Điều 150, chính là người bị hại trong vụ án mua bán người. Điều 151 BLHS năm 2015 nhưng các điều luật đều Việc nghiên cứu và hiểu biết sâu sắc về nạn nhân, không đưa ra khái niệm nạn nhân. đặc biệt là những đặc điểm về nạn nhân có ý Khoản 4 Điều 2 Luật phòng chống mua bán nghĩa rất quan trọng trong công tác phòng chống người năm 2011 đưa ra khái niệm nạn nhân: “Nạn tội phạm mua bán người. nhân là người bị xâm hại bởi hành vi quy định tại các 1. Một số đặc điểm về tâm lý nạn nhân của tội khoản 1, 2 và 3 Điều 3 của Luật này”. Theo đó, Điều phạm mua bán người 3 Luật này quy định nạn nhân là những người bị Thực tiễn cho thấy đặc điểm tâm lý phổ biến xâm hại bởi các hành vi sau đây: nhất của nạn nhân tội phạm mua bán người là ít 1. Mua bán theo quy định tại Điều 119 và 120 khi tự nhận mình là nạn nhân bị mua bán. Đặc của Bộ luật hình sự. biệt, trong những trường hợp nạn nhân bị mua 2. Chuyển giao hoặc tiếp nhận người để bóc lột tình dục, cưỡng bức lao động, lấy các bộ phận * Đại úy, Thạc sĩ, Giảng viên chính Khoa Cảnh sát cơ thể hoặc vì mục đích vô nhân đạo khác. hình sự, Trường Cao đẳng Cảnh sát nhân dân I 50 Khoa học Kiểm sát Số Chuyên đề 01 - 2021 HOÀNG VĂN HÀ bán phụ thuộc vào các đối tượng phạm tội mua trong việc ngăn không cho nạn nhân trốn thoát bán người, họ có thể không nhận ra hoặc không hoặc cầu cứu cơ quan chức năng. Đối với hầu hết thừa nhận rằng họ là nạn nhân. Nhiều nạn nhân nạn nhân, việc bị trục xuất sẽ khiến cho gia đình xem đối tượng mua bán người như ân nhân vì đã họ lâm vào hoàn cảnh khó khăn hơn. Khi đó, họ giúp họ thoát khỏi tình cảnh nghèo khổ ở quê nhà. có thể có nguy cơ rơi vào tình trạng bị thất nghiệp, Họ thậm chí có thể có quan hệ họ hàng với đối kết hợp với nỗi lo sợ bị trục xuất hoặc bắt giam tượng phạm tội. vì hành vi của mình, nạn nhân sẽ không dám bỏ Trong các vụ án mua bán người vì mục đích trốn, từ đó nảy sinh tâm lý sợ hãi và bất hợp tác cưỡng ép kết hôn hay mua bán trẻ em nhằm mục với cơ quan thực thi pháp luật. đích bóc lột, đối tượng phạm tội có thể là cha mẹ Do đó, các cơ quan bảo vệ pháp luật cần khuyến của nạn nhân hoặc các thành viên khác trong gia khích nạn nhân hợp tác bằng cách tạo niềm tin cho đình dẫn đến việc nạn nhân không muốn hoặc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đặc điểm tâm lý Tội phạm mua bán người Nạn nhân của tội phạm mua bán người Đặc điểm tâm lý Pháp luật Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
62 trang 278 0 0
-
THÔNG TƯ Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường không khí xung quanh và tiếng ồn
11 trang 172 0 0 -
THÔNG TƯ Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường nước dưới đất
9 trang 165 0 0 -
Đề thi và Đáp án môn Pháp luật đại cương 2 - ĐH SPKT TP.HCM
3 trang 142 0 0 -
Cơ chế giải quyết khiếu nại hành chính ở Việt Nam: Vấn đề và giải pháp
21 trang 133 0 0 -
11 trang 130 0 0
-
10 trang 117 0 0
-
Một số vấn đề đặt ra khi áp dụng biện pháp kê biên tài sản và biện pháp phong tỏa tài khoản
7 trang 110 1 0 -
Giáo trình Học thuyết tam quyền phân lập (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 2
58 trang 109 0 0 -
98 trang 107 1 0