Danh mục

ĐẶC ĐIỂM THẬN VÀ HỆ TIẾT NIỆU Ở TRẺ EM

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 133.05 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thận nằm trong khoang sau phúc mạc, dài theo 4 đốt sống, ở người lớn dài 12cm nặng 150g. -Mặt cắt dọc thận có 2 phần: phần tủy và phần vỏ. Ở trẻ sơ sinh, phần tủy và vỏ cận tủy được cung cấp máu nhiều hơn phần vỏ, ở trẻ lớn ngược lại. -Bể thận có 3 nhóm đài thận, mỗi nhóm có 3-4 đài nhỏ.Ở trẻ nhỏ tổ chức cơ và đàn hồi ở đáy phát triển yếu. -Niệu quản, ở sơ sinh đi ra từ bể thận vuông góc. Ở trẻ lớn góc tù, niệu quản có nhiều chỗ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐẶC ĐIỂM THẬN VÀ HỆ TIẾT NIỆU Ở TRẺ EM ĐẶC ĐIỂM THẬN VÀ HỆ TIẾT NIỆU Ở TRẺ EM I. NHẮC LẠI VỀ GIẢI PHẪU HỌC VÀ SINH LÝ HỆ TIẾT NIỆU: A.Giải phẫu học: 1.Đại thể: -Thận nằm trong khoang sau phúc mạc, dài theo 4 đốt sống, ở người lớn dài 12cm nặng 150g. -Mặt cắt dọc thận có 2 phần: phần tủy và phần vỏ. Ở trẻ sơ sinh, phần tủy và vỏ cận tủy được cung cấp máu nhiều hơn phần vỏ, ở trẻ lớn ngược lại. -Bể thận có 3 nhóm đài thận, mỗi nhóm có 3-4 đài nhỏ.Ở trẻ nhỏ tổ chức cơ và đàn hồi ở đáy phát triển yếu. -Niệu quản, ở sơ sinh đi ra từ bể thận vuông góc. Ở trẻ lớn góc tù, niệu quản có nhiều chỗ uốn lượn. -Tổ chức cơ và đàn hồi của bàng quang chưa kiện toàn, đặc biệt là ở lỗ đổ niệu quản gây hiện tượng trào ngược chức năng và tự hồi phục khi trẻ lớn. -Dung tích bàng quang: ở trẻ sơ sinh 50 cm3. 3 tháng – 1 tuổi 100 cm3. 10 tuổi 300 cm3. 2. Vi thể: Đơn vị chức năng của thận là nephron. 1 nephron bao gồm: -Cầu thận. -Ống lượn gần, ống lượn xa. -Quai Hellé. Số lượng Nephron ở thai nhi từ tuần thứ 25 l à 1 triệu cho mỗi thận sẽ không tăng thêm. Sự lớn lên sau này của thận là do sự phì đại và tăng sinh các tế bào nephron. -Phần vỏ thận cấu tạo chủ yếu bằng cầu thận, ống lượn xa, ống lượn gần, ống góp. -Phần tủy thận cấu tạo chủ yếu bằng quai Hellé và ống thẳng. -Ngoài ra còn phức hợp cận quản cầu thận gồm những tế bào chứa Renine và thể đặc biệt đóngvai trò cảm thụ quan đối với sự thay đổi nồng độ Cl - của dịch lọc qua ống thận xa. -Hệ mao quản gồm 2 phần: Hệ mao quản chức năng: động mạch thận vào rốn thận chia các nhánh gian thùy, rồi nhánh vòng cung, rồi gian tiểu thùy cho ra tiểu động mạch thận, tạo búi mao quản rồi ra bằng tiểu động mạch ra. Hệ mao quản do 2 tiểu động mạch ra sau khi ra khỏi cầu thận tạo th ành 1 hệ mao quản bao quanh các ống thận. Cuối cùng đổ vào tĩnh mạch gian tiểu thùy. Đặc biệt đối với các đơn vị thận cận tủy, từ tiểu động mạch ra phát xuất hệ mạch thẳng (vara recta) chạy theo quai Hellé. B. Sinh lý học: Thận có 3 chức năng chính: -Chức năng tạo nước tiểu. -Chức năng điều hòa nội môi. -Chức năng nội tiết: erỷthopoietine, vitamine D. Để thực hiện các chức năng trên, thận chịu sự điều hòa của hệ thần kinh trung ương nhất là vỏ não và hệ thống thể dịch bao gồm các hormones tuyến yên (ADH), thượng thận (Aldosterone) và môi trường nội môi (điện giải, kiềm toan). C. Cơ chế tự điều hòa của mạch máu thận Khi độ lọc cau thận giảm, sẽ làm tăng tái hấp thu Na và Cl- ở nhánh lên củaquai Henle, và giảm nồng độ Na+ ở macula densa, gây giãn tiểu động mạch vào, làm tăng mức lọc cầu thận. Bên cạnh đó, Macula densa còn tiết renine, gây co tiểu động mạch ra, cũng làm tăng độ lọc cầu thận. ĐẶC ĐIỂM TRIỆU CHỨNG HỌC CỦA HỆ THỐNG TIẾT NIỆU Ở II. TRẺ EM: Thận ở trẻ sơ sinh còn chưa hoàn thiện về chức năng, cần phải qua nhiều tuần và tháng đầu tiên mới thích nghi dần và có hoạt động như thận người lớn. Điều này có ý nghĩa trong việc cung cấo nước nhập cho trẻ (thức ăn, nước, điện giải); trong vấn đề sử dụng thuốc. A. LÂM SÀNG: 1. Số lần tiểu: -Ngày đầu sau sinh có khi không tiểu (tuy nhiên 93% trẻ có tiểu trong 24 giờ đầu). -Tuần thứ 2 tiểu 25 lần/ ngày. -Dưới 1 tuổi: 16-20 lần/ngày; 6 tháng có thể hướng dẫn tiểu đúng giờ. -Trên 1 tuổi: 12 lần. -7-13 tuôi: 7-8 lần. 2. Số lượng nước tiểu: -Công thức tính lượng nước tiểu 24 giờ ở trẻ em là (trừ sơ sinh) M = 600+100 (n-1) M: ml nước tiểu/24h. n: tuổi. Thiểu niệu : < 2ml/kg/ giờ Vô niệu < 0,5 ml/ kg/ giờ B. CÁC XÉT NGHIệM CậN LÂM SÀNG: 1 . Độ THANH LọC CầU THậN 1.1 . CREATININE - Creatinin trong cơ thể có nguồng gốc từ creatinine cơ và phosphocreatinine. 1,6% những chất này sẽ biến thành creatinine nướic tiểu mỗi ngày. Mật độ khối cơ có liên quan chặt chẽ đến creatinine máu. Ước tính 1g Creat niệu cho 17,9 kg cơ. Từ đó creatinine ở người trẻ sẽ cao hơn người già. Các bệnh lý sau có thể làm giảm sản xuất creatinine trong cơ như: suy dinh dưỡng, cường giáp, lọan dưỡng cơ.. - Ở người, có 10 – 40% Creatinine được bài tiết tại ống thận gần, có thể nhiều hơn khi có tổn thương thận tiế triễn. - Khi lượng cước tiểu giảm còn < o,5 ml/ phút, sẽ có 1 phần creatinin bị tái hấp thu tại đường tiểu dưới. Để đánh giá độ thanh lọc cầu thận , người ta dựa vào độ thanh lọc - Créatinine nội sinh hoặc một số chất có tính chất giống Créatinine trên thực nghiệm như Inulin, B12, …Urê đôi khi cũng hỗ trợ tính độ lọc vi cầu. Công thức tính: Créatinine niệu/24h x 1,73 - Créatinine máu x diện tích cơ thể. 120ml/p/1,73 m2 ở người lớn. Giá trị: bình thường = - 20 ml/p/1,73 m2 lúc mới sinh. 40 ml/p/1,73 m2 cuối tuần 1. 60 ml/p/1,73 m2 cuối tháng 1. Bằng người lớn ở cuối năm đ ...

Tài liệu được xem nhiều: