Đặc điểm thể cơn nhịp nhanh trên thất giữa bệnh nhân trẻ tuổi và cao tuổi được thăm dò điện sinh lý học tim
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 296.31 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày nhận xét về đặc điểm cơn nhịp nhanh trên thất ở bệnh nhân trẻ tuổi và cao tuổi được thăm dò điện sinh lý tim và mô tả các rối loạn nhịp tim khác trong cơn nhịp nhanh trên thất ở những bệnh nhân trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm thể cơn nhịp nhanh trên thất giữa bệnh nhân trẻ tuổi và cao tuổi được thăm dò điện sinh lý học timTẠP CHÍ Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 Tập 13 - Số 2/2018Đặc điểm thể cơn nhịp nhanh trên thất giữa bệnh nhântrẻ tuổi và cao tuổi được thăm dò điện sinh lý học timCharacteristics of type of supraventricular tachycardia attack betweenyoung and elderly patients were cardiac electrophysiology studyChu Dũng Sĩ*, *Đại học Quốc gia Hà NộiPhạm Quốc Khánh**, **Viện Tim mạch, Bệnh viện Bạch MaiTrần Thị Minh*** ***Học viện Y Dược cổ truyền Việt NamTóm tắt Mục tiêu: Nhận xét về đặc điểm cơn nhịp nhanh trên thất ở bệnh nhân trẻ tuổi và cao tuổi được thăm dò điện sinh lý tim và mô tả các rối loạn nhịp tim khác trong cơn nhịp nhanh trên thất ở những bệnh nhân trên. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, tiến cứu theo trình tự, 186 bệnh nhân được chẩn đoán xác định cơn nhịp nhanh trên thất được tiến hành thăm dò điện sinh lý tim và điều trị bằng năng lượng sóng có tần số radio tại Viện Tim mạch Việt Nam trong thời gian từ tháng 01/2014 đến tháng 05/2017, được chia làm hai nhóm: Nhóm I là nhóm bệnh nhân trẻ tuổi (những bệnh nhân dưới 60 tuổi) & nhóm II là nhóm bệnh nhân cao tuổi (những bệnh nhân có tuổi ≥ 60). Kết quả: Nhóm I (nhóm trẻ tuổi) chiếm 51,1% và nhóm II (nhóm cao tuổi) chiếm 48,9%. Đặc điểm thể cơn nhịp nhanh trên thất có 68,3% là cơn vòng vào lại nút nhĩ thất, có 29,6% là cơn vòng vào lại nhĩ thất và 2,2% có cơn nhịp nhanh nhĩ và những cơn nhịp nhanh nhĩ đều gặp trên bệnh nhân có hội chứng Wolff-Parkinson-White, trong đó có 2 trường hợp kèm nhiều cơn rung nhĩ ngắn và 2 trường hợp kèm những cơn rung nhĩ bền bỉ. Tỷ lệ nữ giới có cơn nhịp nhanh trên thất là 69,4% cao hơn so với nam giới là 30,6%, trong đó tỷ lệ nữ giới có cơn vòng vào lại nút nhĩ thất và cơn vòng vào lại nhĩ thất lần lượt là 74,8% và 61,8%. Chỉ có 9,8% có biểu hiện hội chứng Wolff-Parkinson-White trên điện tâm đồ. Khi thăm dò điện sinh lý tim, tỷ lệ rung cuồng nhĩ xuất hiện ở 15,6% và tỷ lệ blốc nhánh gặp 5,9%, nhóm bệnh nhân cao tuổi có tỷ lệ rung cuồng nhĩ (24,2%) cao hơn nhóm trẻ tuổi (7,4%), với pJOURNAL OF 108 - CLINICAL MEDICINE AND PHARMACY Vol.13 - No2/2018 Objective: Describe of type of characteristics of supraventricular tachycardia (SVT) attack between young and elderly patients and other arrhythmias on the patients were cardiac electrophysiology study. Subject and method: Cross sectional descriptive study, and prospective study. 186 patients were diagnosed with the SVT attack were cardiac electrophysiology study at Vietnam Heart Institute during January 2014 to May 2017. The patients were divided into two groups: Group I (n = 95) is the young group (< 60 years of age) and group II (n = 91) is a elderly group (≥ 60 years of age). Result: Group I (young group) had 51.1% and group II (elderly group) had 48.9%. Characteristics of the SVT attack have 68.3% AVNRT, 29.6% AVRT and 2.2% AT were met in Wolff-Parkinson-White (WPW) syndrome patients. The female had 69.4% of SVT attack were more than male patients had 30.6%; the female had atrioventricular nodal reentrant tachycardia (AVNRT) and atrioventricular reentrant tachycardia (AVRT) were 74.8% and 61.8%, respectively, only 9.8% of the patients had WPW syndrome by Electrocardiogram (ECG), atrial fibrillation-flutter (AF-Flutt) met in 15.6% and branch block met in 5.9%, the eldely patients have atrial fibrillation-flutter (24.2%) more than young patients group (7.4%), pTẠP CHÍ Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 Tập 13 - Số 2/2018phương pháp điều trị có tính chất tạm thời, Nhịp nhanh trên thất (SVT) đều bao gồm:không giải quyết triệt để nguồn gốc gây cơn Nhịp nhanh xoang (ST), cuồng nhĩ (AFL), nhịpnhịp nhanh. Ngày nay, phương pháp thăm dò nhanh vào lại nút nhĩ thất (AVNRT), nhịp nhanhđiện sinh lý tim (TDĐSLT) và triệt đốt ổ khởi phát vào lại nhĩ thất (AVRT) trong đó nhịp nhanh vàoRLNT bằng năng lượng sóng có tần số Radio (RF) lại nhĩ thất (NNVLNT) xuôi chiều (Orthodromicra đời được coi là phương pháp điều trị hiệu quả AVRT) thường gặp hơn NNVLNT ngược chiềunhất và triệt để nhất, cơn NNTT có thể được loại (Antidromic AVRT) và cuối cùng là nhịp nhanhbỏ hoàn toàn [1], [5], [8]. nhĩ (AT); trong đó AVNRT và AVRT là 2 loại nhịp Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu (NC) về phụ thuộc vào nút AV (nút AV là một phần hayđặc điểm của thể cơn NNTT [6], [8], ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm thể cơn nhịp nhanh trên thất giữa bệnh nhân trẻ tuổi và cao tuổi được thăm dò điện sinh lý học timTẠP CHÍ Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 Tập 13 - Số 2/2018Đặc điểm thể cơn nhịp nhanh trên thất giữa bệnh nhântrẻ tuổi và cao tuổi được thăm dò điện sinh lý học timCharacteristics of type of supraventricular tachycardia attack betweenyoung and elderly patients were cardiac electrophysiology studyChu Dũng Sĩ*, *Đại học Quốc gia Hà NộiPhạm Quốc Khánh**, **Viện Tim mạch, Bệnh viện Bạch MaiTrần Thị Minh*** ***Học viện Y Dược cổ truyền Việt NamTóm tắt Mục tiêu: Nhận xét về đặc điểm cơn nhịp nhanh trên thất ở bệnh nhân trẻ tuổi và cao tuổi được thăm dò điện sinh lý tim và mô tả các rối loạn nhịp tim khác trong cơn nhịp nhanh trên thất ở những bệnh nhân trên. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, tiến cứu theo trình tự, 186 bệnh nhân được chẩn đoán xác định cơn nhịp nhanh trên thất được tiến hành thăm dò điện sinh lý tim và điều trị bằng năng lượng sóng có tần số radio tại Viện Tim mạch Việt Nam trong thời gian từ tháng 01/2014 đến tháng 05/2017, được chia làm hai nhóm: Nhóm I là nhóm bệnh nhân trẻ tuổi (những bệnh nhân dưới 60 tuổi) & nhóm II là nhóm bệnh nhân cao tuổi (những bệnh nhân có tuổi ≥ 60). Kết quả: Nhóm I (nhóm trẻ tuổi) chiếm 51,1% và nhóm II (nhóm cao tuổi) chiếm 48,9%. Đặc điểm thể cơn nhịp nhanh trên thất có 68,3% là cơn vòng vào lại nút nhĩ thất, có 29,6% là cơn vòng vào lại nhĩ thất và 2,2% có cơn nhịp nhanh nhĩ và những cơn nhịp nhanh nhĩ đều gặp trên bệnh nhân có hội chứng Wolff-Parkinson-White, trong đó có 2 trường hợp kèm nhiều cơn rung nhĩ ngắn và 2 trường hợp kèm những cơn rung nhĩ bền bỉ. Tỷ lệ nữ giới có cơn nhịp nhanh trên thất là 69,4% cao hơn so với nam giới là 30,6%, trong đó tỷ lệ nữ giới có cơn vòng vào lại nút nhĩ thất và cơn vòng vào lại nhĩ thất lần lượt là 74,8% và 61,8%. Chỉ có 9,8% có biểu hiện hội chứng Wolff-Parkinson-White trên điện tâm đồ. Khi thăm dò điện sinh lý tim, tỷ lệ rung cuồng nhĩ xuất hiện ở 15,6% và tỷ lệ blốc nhánh gặp 5,9%, nhóm bệnh nhân cao tuổi có tỷ lệ rung cuồng nhĩ (24,2%) cao hơn nhóm trẻ tuổi (7,4%), với pJOURNAL OF 108 - CLINICAL MEDICINE AND PHARMACY Vol.13 - No2/2018 Objective: Describe of type of characteristics of supraventricular tachycardia (SVT) attack between young and elderly patients and other arrhythmias on the patients were cardiac electrophysiology study. Subject and method: Cross sectional descriptive study, and prospective study. 186 patients were diagnosed with the SVT attack were cardiac electrophysiology study at Vietnam Heart Institute during January 2014 to May 2017. The patients were divided into two groups: Group I (n = 95) is the young group (< 60 years of age) and group II (n = 91) is a elderly group (≥ 60 years of age). Result: Group I (young group) had 51.1% and group II (elderly group) had 48.9%. Characteristics of the SVT attack have 68.3% AVNRT, 29.6% AVRT and 2.2% AT were met in Wolff-Parkinson-White (WPW) syndrome patients. The female had 69.4% of SVT attack were more than male patients had 30.6%; the female had atrioventricular nodal reentrant tachycardia (AVNRT) and atrioventricular reentrant tachycardia (AVRT) were 74.8% and 61.8%, respectively, only 9.8% of the patients had WPW syndrome by Electrocardiogram (ECG), atrial fibrillation-flutter (AF-Flutt) met in 15.6% and branch block met in 5.9%, the eldely patients have atrial fibrillation-flutter (24.2%) more than young patients group (7.4%), pTẠP CHÍ Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 Tập 13 - Số 2/2018phương pháp điều trị có tính chất tạm thời, Nhịp nhanh trên thất (SVT) đều bao gồm:không giải quyết triệt để nguồn gốc gây cơn Nhịp nhanh xoang (ST), cuồng nhĩ (AFL), nhịpnhịp nhanh. Ngày nay, phương pháp thăm dò nhanh vào lại nút nhĩ thất (AVNRT), nhịp nhanhđiện sinh lý tim (TDĐSLT) và triệt đốt ổ khởi phát vào lại nhĩ thất (AVRT) trong đó nhịp nhanh vàoRLNT bằng năng lượng sóng có tần số Radio (RF) lại nhĩ thất (NNVLNT) xuôi chiều (Orthodromicra đời được coi là phương pháp điều trị hiệu quả AVRT) thường gặp hơn NNVLNT ngược chiềunhất và triệt để nhất, cơn NNTT có thể được loại (Antidromic AVRT) và cuối cùng là nhịp nhanhbỏ hoàn toàn [1], [5], [8]. nhĩ (AT); trong đó AVNRT và AVRT là 2 loại nhịp Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu (NC) về phụ thuộc vào nút AV (nút AV là một phần hayđặc điểm của thể cơn NNTT [6], [8], ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Y dược học Cơn nhịp nhanh trên thất Rối loạn nhịp tim Thăm dò điện sinh lý timGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 300 0 0 -
5 trang 292 0 0
-
8 trang 247 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 240 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 223 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 208 0 0 -
10 trang 195 1 0
-
5 trang 189 0 0
-
8 trang 189 0 0
-
13 trang 187 0 0