Đặc điểm thở máy bệnh tay chân miệng tại khoa hồi sức Bệnh viện Nhi Đồng 1 năm 2012
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 372.88 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu được tiến hành với mục tiêu nhằm mô tả đặc điểm thở máy bệnh tay chân miệng tại Khoa hồi sức, Bệnh viện Nhi Đồng 1 năm 2012. Và đưa ra kết luận rằng thở kịp thời khi có sự thay đổi kiểu thở đột ngột hoặc các rối loạn thần kinh khác để làm giảm thiểu các biến chứng và tử vong. Giúp thở kết hợp với các điều trị khác đem lại kết quả điều trị khả quan cho bệnh nhân tay chân miệng nặng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm thở máy bệnh tay chân miệng tại khoa hồi sức Bệnh viện Nhi Đồng 1 năm 2012 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 ĐẶC ĐIỂM THỞ MÁY BỆNH TAY CHÂN MIỆNG TẠI KHOA HỒI SỨC BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG I NĂM 2012 Hồ Thụy Kim Nguyên*, Bùi Quốc Thắng ** TÓM TẮT Mục tiêu: Mô tả đặc điểm thở máy bệnh tay chân miệng tại Khoa Hồi sức, Bệnh viện Nhi Đồng 1 năm 2012. Phương pháp: Nghiên cứu tiến cứu mô tả hàng loạt ca. Kết quả: 87 bệnh nhi (67,8% nam; 32,2% nữ) thỏa tiêu chẩn đưa vào lô nghiên cứu. Tuổi trung bình là 20,3 ± 9,8 tháng. 91% trẻ dưới 3 tuổi. Chỉ định đặt nội khí quản: cơn ngưng thở 25,3%, thở nhanh nông 18,6%, thở không đều 16%, thở nấc 16%, thở rít thanh quản 16%, thở co kéo 14,6%, thở bụng 8%, thở khò khè 1,5%. Về thở máy: 88,2% trẻ thở máy vào ngày thứ ba của bệnh. Thời gian từ lúc nhập viện đến khi đặt nội khí quản trung bình là 9,97 giờ. Thời gian thở máy trung bình 5,3 ngày. Thời gian trung bình từ lúc thở máy đến lúc tử vong là 3 ngày (2 giờ ‐ 23 ngày). Thông số cài đặt ban đầu nhóm phù phổi 70% IP ≥ 15 cmH2O, 50% ca PEEP ≥ 10 cmH2O, 80% FiO2 ≥ 80%, RR 25 ‐ 35 lần/phút, I/E ½. Thông số khi cai máy IP 10 ‐ 12 cmH2O, PEEP 5 ‐ 6 cmH2O, FiO2 30 ‐ 40%, RR 20 ‐ 25 lần/phút. Liều an thần trung bình lúc đặt nội khí quản midazolam 0,4 ± 0,3 mg/kg, fentanyl 0,7 ± 1,2 μg/kg, seduxen 0,7 ± 0,6 mg/kg. Liều an thần truyền trong lúc thở máy midazolam 0,2 mg/kg/giờ, liều fentanyl 1μg/kg/giờ. 56 trẻ (73,7%) được cai máy với chế độ SIMV, 20 trẻ (25,6%) tự cai máy do tụt nội khí quản. 59 bệnh nhân (77,6%) thở rít sau rút nội khí quản, được điều trị bằng phun khí dung adrenaline và chích dexamethasone. 37,9% bệnh nhân có biến chứng khi thở máy gồm 36,3% ca bị viêm phổi, 55,4% ca viêm xẹp phổi, 6,1% ca tràn khí màng phổi, 3% ca tràn dịch màng phổi. Kết quả 89,7% trẻ được cứu sống, 10,3% trẻ tử vong. Kết luận: Giúp thở kịp thời khi có sự thay đổi kiểu thở đột ngột hoặc các rối loạn thần kinh khác để làm giảm thiểu các biến chứng và tử vong. Giúp thở kết hợp với các điều trị khác đem lại kết quả điều trị khả quan cho bệnh nhân tay chân miệng nặng. Từ khóa: đặc điểm, thông khí, tay chân miệng nặng, phù phổi ABSTRACT MECHANICAL VENTILATION CHARACTERISTICS OF HAND FOOT MOUTH DISEASE IN PICU AT THE CHILDREN HOSPITAL No I IN 2012 Ho Thuy Kim Nguyen, Bui Quoc Thang * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 ‐ Supplement of No 1 ‐ 2014: 360‐367 Objectives: This study was designed to describe the mechanical ventilation characteristics of hand foot mouth disease in PICU at the Children Hospital No1 in 2012 Method: The prospective case series sudy. Results: 87 patients (67.8% male, 32.2% female) who met criteria were enrolled in the study. The median age was 20.3 ± 9.8 months. 91% patients were under 3 years of age. Indications for intubation: apnea 25.3%, shortness of breath 18.6%, irregular breathing 16%, breathing hiccups 16%, laryngeal stridor 16%, breathing traction 14.6%, abdominal breathing 8%, wheezing 1.5%. On mechanial ventilation: 88.2% ventilated infants on the third day of the disease. The average time from admission until intubation is 9.97 hours. The average * Khoa Hồi sức bệnh viện Nhi Đồng 1 ** Đại học Y Dược TP. HCM Tác giả liên lạc: ThS.BS Hồ Thụy Kim Nguyên ĐT: 0906132626 Email: honguyen2111@gmail.com 360 Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản và Bà Mẹ Trẻ em Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 Nghiên cứu Y học duration of mechanical ventilation was 5.3 days. The average time from mechanical ventilation at the time of death was 3 days (2 hours ‐ 23 days). The initial parameters of mechanial ventilation in children with pulmonary edema: 70% of cases with IP ≥ 15 cmH2O, 50% of cases with PEEP ≥ 10 cmH2O, 80% of cases with FiO2 ≥ 80%, RR 25 ‐ 35 times/min, I/E ½. These parameters at weaning IP 10‐12 cmH2O, PEEP 5‐6 cmH2O, FiO2 30‐40%, RR 20‐25 times/min. Moderate level sedation during intubation: midazolam 0.4 ± 0.3 mg/kg, fentanyl 0.7 ± 1.2 μg/kg, seduxen 0.7 ± 0.6 mg/kg. Moderate level sedation during mechanical ventilation: midazolam 0,2 mg/kg /hour, fentanyl dose 1μg/kg/hour. 56 patients (73.7%) were weaning with SIMV mode, 20 patients (25.6%) were weaning themselves by falling endotracheal. 59 patients (77.6%) with stridor after extubation, treated with adrenaline nebulizer and injectable dexamethasone. 37.9% of patients with complications during mechanical ventilation, including 36.3% of cases with pneumonia, 55.4% of cases with atelectasis, 6.1% of cases with pneumothorax, 3% of cases with pleural effusion. Results: 89.7% patients were cured, 10.3% died. Conclusions: a sudden change in respiratory rate and other other neurological symptoms are advised to early mechanical ventilation, to minimize the occurrence of complications and mort ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm thở máy bệnh tay chân miệng tại khoa hồi sức Bệnh viện Nhi Đồng 1 năm 2012 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 ĐẶC ĐIỂM THỞ MÁY BỆNH TAY CHÂN MIỆNG TẠI KHOA HỒI SỨC BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG I NĂM 2012 Hồ Thụy Kim Nguyên*, Bùi Quốc Thắng ** TÓM TẮT Mục tiêu: Mô tả đặc điểm thở máy bệnh tay chân miệng tại Khoa Hồi sức, Bệnh viện Nhi Đồng 1 năm 2012. Phương pháp: Nghiên cứu tiến cứu mô tả hàng loạt ca. Kết quả: 87 bệnh nhi (67,8% nam; 32,2% nữ) thỏa tiêu chẩn đưa vào lô nghiên cứu. Tuổi trung bình là 20,3 ± 9,8 tháng. 91% trẻ dưới 3 tuổi. Chỉ định đặt nội khí quản: cơn ngưng thở 25,3%, thở nhanh nông 18,6%, thở không đều 16%, thở nấc 16%, thở rít thanh quản 16%, thở co kéo 14,6%, thở bụng 8%, thở khò khè 1,5%. Về thở máy: 88,2% trẻ thở máy vào ngày thứ ba của bệnh. Thời gian từ lúc nhập viện đến khi đặt nội khí quản trung bình là 9,97 giờ. Thời gian thở máy trung bình 5,3 ngày. Thời gian trung bình từ lúc thở máy đến lúc tử vong là 3 ngày (2 giờ ‐ 23 ngày). Thông số cài đặt ban đầu nhóm phù phổi 70% IP ≥ 15 cmH2O, 50% ca PEEP ≥ 10 cmH2O, 80% FiO2 ≥ 80%, RR 25 ‐ 35 lần/phút, I/E ½. Thông số khi cai máy IP 10 ‐ 12 cmH2O, PEEP 5 ‐ 6 cmH2O, FiO2 30 ‐ 40%, RR 20 ‐ 25 lần/phút. Liều an thần trung bình lúc đặt nội khí quản midazolam 0,4 ± 0,3 mg/kg, fentanyl 0,7 ± 1,2 μg/kg, seduxen 0,7 ± 0,6 mg/kg. Liều an thần truyền trong lúc thở máy midazolam 0,2 mg/kg/giờ, liều fentanyl 1μg/kg/giờ. 56 trẻ (73,7%) được cai máy với chế độ SIMV, 20 trẻ (25,6%) tự cai máy do tụt nội khí quản. 59 bệnh nhân (77,6%) thở rít sau rút nội khí quản, được điều trị bằng phun khí dung adrenaline và chích dexamethasone. 37,9% bệnh nhân có biến chứng khi thở máy gồm 36,3% ca bị viêm phổi, 55,4% ca viêm xẹp phổi, 6,1% ca tràn khí màng phổi, 3% ca tràn dịch màng phổi. Kết quả 89,7% trẻ được cứu sống, 10,3% trẻ tử vong. Kết luận: Giúp thở kịp thời khi có sự thay đổi kiểu thở đột ngột hoặc các rối loạn thần kinh khác để làm giảm thiểu các biến chứng và tử vong. Giúp thở kết hợp với các điều trị khác đem lại kết quả điều trị khả quan cho bệnh nhân tay chân miệng nặng. Từ khóa: đặc điểm, thông khí, tay chân miệng nặng, phù phổi ABSTRACT MECHANICAL VENTILATION CHARACTERISTICS OF HAND FOOT MOUTH DISEASE IN PICU AT THE CHILDREN HOSPITAL No I IN 2012 Ho Thuy Kim Nguyen, Bui Quoc Thang * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 ‐ Supplement of No 1 ‐ 2014: 360‐367 Objectives: This study was designed to describe the mechanical ventilation characteristics of hand foot mouth disease in PICU at the Children Hospital No1 in 2012 Method: The prospective case series sudy. Results: 87 patients (67.8% male, 32.2% female) who met criteria were enrolled in the study. The median age was 20.3 ± 9.8 months. 91% patients were under 3 years of age. Indications for intubation: apnea 25.3%, shortness of breath 18.6%, irregular breathing 16%, breathing hiccups 16%, laryngeal stridor 16%, breathing traction 14.6%, abdominal breathing 8%, wheezing 1.5%. On mechanial ventilation: 88.2% ventilated infants on the third day of the disease. The average time from admission until intubation is 9.97 hours. The average * Khoa Hồi sức bệnh viện Nhi Đồng 1 ** Đại học Y Dược TP. HCM Tác giả liên lạc: ThS.BS Hồ Thụy Kim Nguyên ĐT: 0906132626 Email: honguyen2111@gmail.com 360 Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản và Bà Mẹ Trẻ em Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 Nghiên cứu Y học duration of mechanical ventilation was 5.3 days. The average time from mechanical ventilation at the time of death was 3 days (2 hours ‐ 23 days). The initial parameters of mechanial ventilation in children with pulmonary edema: 70% of cases with IP ≥ 15 cmH2O, 50% of cases with PEEP ≥ 10 cmH2O, 80% of cases with FiO2 ≥ 80%, RR 25 ‐ 35 times/min, I/E ½. These parameters at weaning IP 10‐12 cmH2O, PEEP 5‐6 cmH2O, FiO2 30‐40%, RR 20‐25 times/min. Moderate level sedation during intubation: midazolam 0.4 ± 0.3 mg/kg, fentanyl 0.7 ± 1.2 μg/kg, seduxen 0.7 ± 0.6 mg/kg. Moderate level sedation during mechanical ventilation: midazolam 0,2 mg/kg /hour, fentanyl dose 1μg/kg/hour. 56 patients (73.7%) were weaning with SIMV mode, 20 patients (25.6%) were weaning themselves by falling endotracheal. 59 patients (77.6%) with stridor after extubation, treated with adrenaline nebulizer and injectable dexamethasone. 37.9% of patients with complications during mechanical ventilation, including 36.3% of cases with pneumonia, 55.4% of cases with atelectasis, 6.1% of cases with pneumothorax, 3% of cases with pleural effusion. Results: 89.7% patients were cured, 10.3% died. Conclusions: a sudden change in respiratory rate and other other neurological symptoms are advised to early mechanical ventilation, to minimize the occurrence of complications and mort ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Bệnh tay chân miệng Thở máy bệnh tay chân miệng Đặt nội khí quảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 296 0 0 -
5 trang 287 0 0
-
8 trang 241 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 236 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 217 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 202 0 0 -
8 trang 185 0 0
-
13 trang 184 0 0
-
5 trang 183 0 0
-
9 trang 174 0 0